Tại buổi họp báo về tình hình KT-XH của UBND TP. Hà Nội chiều 19/1, ông Mạc Đình Minh – PGĐ Sở Xây dựng Hà Nội đã thông tin đến báo chí liên quan tới việc cấp nước sinh hoạt cho KĐT Thanh Hà.
Ông Mạc Đình Minh cho biết sau khi Sở Xây dựng tổ chức cuộc tuyên truyền, hiện nay, có gần 100 nhà đầu tư quan tâm đề án, dự án cải tạo chung cư cũ của thành phố Hà Nội.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh cho biết, hiện có gần 100 nhà đầu tư quan tâm đề án, dự án cải tạo chung cư cũ của Hà Nội.
Theo Sở Xây dựng hà Nội, từ ngày 14/1/2024 đến nay, lượng nước tiêu thụ tại Khu đô thị Thanh Hà ổn định khoảng 3.600m3/ngày, đêm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của toàn bộ cư dân trong khu đô thị này.
Chiều nay, UBND thành phố Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố trong năm 2023. Các nội dung được các nhà báo quan tâm tại buổi họp báo là tình trạng ùn tắc giao thông, thiếu nước sinh hoạt cục bộ, kéo dài tại một số khu vực trên địa bàn.
Chiều 19/1, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh thông tin về tiến độ cải tạo chung cư cũ và tình hình xử lý nước sạch tại Khu đô thị Thanh Hà.
Chiều 19/1, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh cho biết, hiện có gần 100 nhà đầu tư quan tâm đề án, dự án cải tạo chung cư cũ của Hà Nội.
Tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của UBND thành phố Hà Nội chiều 19-1, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh cho biết, hiện có gần 100 nhà đầu tư quan tâm đề án, dự án cải tạo chung cư cũ của Hà Nội.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Mạc Đình Minh cho biết, Sở Xây dựng đã phê duyệt nhiệm vụ kiểm định cho 1.022 chung cư cũ. Thời gian tới, cơ quan này sẽ công bố 53 kết quả kiểm định chung cư cũ.
Thông tin về tình hình cung cấp nước sạch tại Khu đô thị Thanh Hà, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Mạc Đình Minh cho biết, hiện nay, người dân trong Khu đô thị được cấp nước đáp ứng nhu cầu sử dụng với lưu lượng trung bình (3.500-5.500m3).
Trong năm 2023, TP Hà Nội đã hoàn thành khoảng 2,55 triệu m2 sàn nhà ở, khoảng 12.850 căn nhà, tăng so với năm 2023 khoảng 0,055 triệu m2 sàn (bằng 102%). Diện tích nhà ở bình quân đầu người đạt 28,6m2 sàn/người, vượt kế hoạch đề ra là 28,2m2 sàn/người.
Nhằm triển khai hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, các địa phương đã có một số đề xuất, kiến nghị với Bộ Xây dựng.
Kéo giảm giá nhà, tăng thêm nguồn cung nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá thấp là giải pháp vừa có tính cấp bách, vừa bảo đảm an sinh xã hội lâu dài.
Dù dẫn đầu cả nước trong phong trào xây dựng nông thôn mới, song đến nay, người dân nhiều xã trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa được sử dụng nước sạch.
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố. Để cụ thể hóa mục tiêu này, năm 2023, thành phố phấn đấu có thêm 61 xã nông thôn mới nâng cao, 33 xã nông thôn mới kiểu mẫu; 3 huyện hoàn thành xây dựng nông thôn mới và 5 huyện hoàn thành hồ sơ trình Trung ương công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới nâng cao. Đến nay, các địa phương của Hà Nội đang 'nước rút' để hoàn thành mục tiêu trên theo đúng kế hoạch.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, sau 2 năm triển khai đến nay, Sở đã phê duyệt nhiệm vụ kiểm định trên 1.000 nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố. Đây là cơ sở để Hà Nội để đẩy nhanh tiến độ cải tạo chung cư cũ - vốn rất chậm chạp thời gian vừa qua.
Mới đây, chính sách cải tạo nhà tập thể cũ tại Hà Nội được đánh giá là có những thay đổi rõ nét khi Thành phố quyết định lập quy hoạch xây dựng lại khu tập thể Nghĩa Tân. Sở Xây dựng Hà Nội cũng vừa phê duyệt nhiệm vụ kiểm định hơn 1.000 nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố. Dù vậy giới chuyên gia vẫn nhìn nhận đây là nhiệm vụ khó nhất hiện nay. Do đó, cần xác định cải tạo chung cư là việc cấp thiết và sớm đưa ra những giải pháp khả thi nhằm tăng tốc xóa chung cư cũ.
Quảng Bình sắp đấu giá 49 thửa đất tại dự án Khu đô thị Sa Động; Khởi công khu đô thị gần 700 tỷ đồng tại phía Đông Nam thị trấn Đồng Mỏ (Lạng Sơn); TP HCM tập trung triển khai các công trình, dự án có tính cấp bách… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, sau 2 năm triển khai đến nay, Sở đã phê duyệt nhiệm vụ kiểm định trên 1.000 nhà chung cư cũ trên địa bàn thành phố. Đây là cơ sở để Hà Nội để đẩy nhanh tiến độ cải tạo chung cư cũ - vốn rất chậm chạp thời gian vừa qua.
Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023 do Quốc hội tổ chức mới đây, trong phiên thảo luận Chuyên đề 'Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới', vấn đề nhà ở xã hội đã được các đại biểu thảo luận sôi nổi.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh mới đây cho biết dự Luật Nhà ở sửa đổi sẽ nới tiêu chí về cư trú, thu nhập, giúp người dân dễ tiếp cận nhà ở xã hội.
Khi người dân có thêm nhiều lựa chọn an cư giá rẻ, các dự án kém chất lượng sẽ tự động bị đào thải.
Theo Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ bổ sung chính sách nhà ở cho công nhân ở khu công nghiệp và chính sách nhà ở cho lực lượng vũ trang.
Trao đổi về những chính sách lớn đối với nhà ở xã hội tại phiên thảo luận thứ 2 về nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2023, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, đây là nhóm chính sách 'được ưu ái' hơn so với nhóm chính sách khác trong dự thảo Luật.
y là vấn đề được đề cập tại Chuyên đề 2, Diễn đàn Kinh tế - xã hội 2023, với chủ đề 'Nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an sinh trong bối cảnh mới', diễn ra vào sáng 19/9/2023. Chuyên đề do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phan Chí Hiếu và Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển chủ trì.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét thiết kế có đề xuất giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua nhà ở xã hội, như bỏ tiêu chí về cư trú.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét thiết kế nhiều chính sách phát triển nhà ở xã hội. Đáng chú ý là đề xuất giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua nhà ở xã hội, như bỏ tiêu chí về cư trú.
Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) đề cập đến việc bỏ tiêu chí về cư trú, tức công dân Việt Nam chỉ cần có đủ điều kiện về thu nhập và nhà ở là có thể mua nhà ở xã hội.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, dự thảo Luật Nhà ở 2014 (sửa đổi) giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua nhà ở xã hội. Theo đó, dự thảo lần này bỏ tiêu chí về cư trú.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh tin tưởng, với những điểm mới sửa đổi trong Luật Nhà ở liên quan đến chính sách nhà ở xã hội sẽ tạo cơ chế thông thoáng để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, cán bộ, công chức, công nhân lao động...
Về đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội, Thứ trưởng Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua nhà ở xã hội, trong đó bỏ tiêu chí về cư trú.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất tăng lợi nhuận định mức của các nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội lên 15%, so với quy định trước đây là 10%.
Ngoài việc bỏ điều kiện về cư trú, dự thảo cũng sửa đổi điều kiện về thu nhập và nâng tiêu chí nhà ở lên 15m2, thay vì 10m2 như hiện nay.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh tin tưởng, với những điểm mới sửa đổi trong Luật Nhà ở liên quan đến chính sách nhà ở xã hội sẽ tạo cơ chế thông thoáng thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Sáng 19-9, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023 đã diễn ra hội thảo chuyên đề 2 có chủ đề 'Nâng cao năng suất lao động, bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh mới'.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, ông Mạc Đình Minh, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội chia sẻ, trong giai đoạn 2021 - 2030, thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phát triển 6,8 triệu mét vuông nhà ở xã hội.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất tăng lợi nhuận định mức của các nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội lên 15%, trước đây quy định là 10%.
Về đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội (NƠXH), Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua NƠXH, bỏ tiêu chí về cư trú.
sẻ chia nỗi đau buồn, mất mát của các gia đình có người thương vong do chạy chung cư mini, tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, và phát huy truyền thống, đạo lý 'tương thân, tương ái', sáng 18/9, Sở Xây dựng Hà Nội – Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội tổ chức Lễ tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng trong vụ cháy và phát động ủng hộ những nạn nhân, gia đình trong vụ hỏa hoạn.
Dự án BT đường Vành đai 2,5, đoạn từ Đầm Hồng - QL1A do liên danh Cty CP Kinh doanh phát triển Nhà và Đô thị Hà Nội và Cty TNHH Xây dựng công trình Hoàng Hà thực hiện chậm tiến độ nhiều năm tiếp tục nhận được sự quan tâm của dư luận liên quan đến dấu hiệu trốn thuế, mập mờ trong hợp đồng hợp tác đầu tư...
Công tác quản lý, vận hành nhà chung cư bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập do tranh chấp về diện tích thuộc sở hữu chung (nơi để xe máy, xe đạp...); nhiều chủ đầu tư chưa hoàn thành thủ tục pháp lý về đất đai, vi phạm quy hoạch, thiết kế được duyệt, ảnh hưởng đến quyền lợi của hộ dân; chậm bàn giao quỹ bảo trì phần sở hữu chung, chậm thành lập ban quản trị...
Sáng nay (8/6), tại Hội trường Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao quận Đống Đa (Hà Nội), Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội tổ chức Đại hội Công đoàn lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2023 - 2028 với phương châm hành động: 'Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển'. Đại hội được truyền trực tuyến trên báo Lao động Thủ đô điện tử laodongthudo.vn
Sáng 7/6, Đại hội Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội khóa XIV, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã diễn ra ngày làm việc thứ nhất, với sự tham dự của 191 đại biểu. Đại hội nhất trí bầu 21 đồng chí vào Ban Chấp hành Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội khóa XIV, nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Knhtedothi - Vấn đề bảo tồn biệt thự cũ tại Hà Nội đã được đặt ra cách đây nhiều năm nhưng do khó khăn, vướng mắc đến nay mới có một căn biệt thự trong danh sách hàng ngàn căn biệt thự của TP được tôn tạo một cách bài bản và quy mô.
Để đảm bảo an toàn cho người dân cũng như tiến độ cải tạo chung cư cũ, vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã yêu cầu UBND các quận khẩn trương thực hiện di dời hộ dân khỏi nhà nguy hiểm cấp D. Đây được xem là động thái quyết liệt của thành phố trong bối cảnh tiến độ cải tạo chung cư cũ trên địa bàn thời gian qua diễn ra rất chậm chạp.
Tại Hà Nội, theo yêu cầu, để lát đá vỉa hè, các tuyến đường phải đạt yêu cầu đã hạ ngầm đồng bộ, các công trình kiến trúc được xây dựng ổn định. Tuy nhiên, thực tế, nhiều tuyến vỉa hè lát đá tự nhiên trên địa bàn Hà Nội thực hiện không đáp ứng các tiêu chuẩn.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, trong 6 năm (2016 – 2022), Hà Nội đã lát đá tự nhiên cho vỉa hè của hơn 250 tuyến phố. Sau khi báo chí phản ánh tình trạng vỉa hè lát đá hư hỏng, vỡ nát khi đưa vào sử dụng, Chủ tịch UBND thành phố đã yêu cầu rà soát, tạm dừng việc lát đá các tuyến phố còn lại. Tuy nhiên, với những tuyến phố đã lát đá vỉa hè, hậu quả còn kéo dài nhiều năm.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu, chậm nhất ngày 16/3 các quận, huyện sẽ phải gửi báo cáo về đơn vị liên quan đến công tác lát đá vỉa hè.
Giá nước sạch ở Hà Nội dự kiến tăng trung bình hơn 15.000 đồng với mỗi hộ gia đình; sau 16-3 sẽ thanh tra các dự án lát đá vỉa hè ở Hà Nội