Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cáo buộc Mỹ trực tiếp giúp Ukraine vận hành tên lửa tầm xa ATACMS trong vụ tập kích gần đây, khẳng định Moscow sẽ đáp trả tương ứng.
Truyền thông Mỹ cho rằng Ukraine có thể sử dụng tên lửa ATACMS tầm bắn 300km tập kích các mục tiêu trên lãnh thổ Nga trong vài ngày tới, sau khi được Washington bật đèn xanh.
Ukraine đã và sẽ có thể sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng của phương Tây, tuy nhiên vẫn đang nỗ lực thuyết phục được đồng ý cho sử dụng nhằm tấn công vào sâu lãnh thổ Nga, với mong muốn thay đổi cục diện xung đột.
Ukraine gần đây đã đẩy mạnh tấn công một số sân bay quân sự trong lãnh thổ Nga bằng máy bay không người lái (UAV). Kiev cũng vận động chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cho phép sử dụng tên lửa ATACMS trong lãnh thổ Nga.
Tình hình xung đột ở Ukraine, quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) với nước thành viên Hungary, phiên họp mở của Hội đồng Bảo an về chủ nghĩa đa phương, quan hệ Mỹ-Trung Quốc, Mỹ-Iran... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Truyền thông Nga công bố video chuyên gia nước này mổ xẻ, phân tích cụm thiết bị dẫn đường bên trong tên lửa đạn đạo ATACMS mà Mỹ cấp cho Ukraine sử dụng trong xung đột Đông Âu.
Việc Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ để tiến hành các cuộc tấn công có giới hạn trong lãnh thổ Nga đã làm giảm 16% diện tích 'vùng bất khả xâm phạm' của đối phương.
Sử dụng tên lửa ATACMS, Ukraine đánh sâu vào hậu phương Nga, gây tổn thất cho Hạm đội Biển Đen. Nhưng Nga không ngồi yên mà tiếp tục đẩy mạnh tiến công Ukraine trên nhiều mặt trận, lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và dài lâu trong xung đột.
Các cuộc tấn công bằng tên lửa của Ukraine vào khu vực Crimea đã khiến ít nhất 3 máy bay chiến đấu của Nga bị phá hủy ngay trên đường băng.
Mỹ được cho là đã cung cấp cho Ukraine thêm tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm xa mạnh mẽ mà các lực lượng của Kiev đã sử dụng để phá hủy các sân bay của Nga trong các cuộc tấn công sâu.
Ukraine có thể tiếp tục triển khai tập kích vào các tài sản có giá trị cao của Nga ở hậu phương, sau khi Kiev nhận được thêm tên lửa tầm xa ATACMS của Mỹ.
Hãng Reuters dẫn nguồn tin tiết lộ trong vài tuần qua Mỹ bí mật vận chuyển tên lửa ATACMS tầm xa đến Ukraine, và Kyiv đã dùng chúng 2 lần.
Sau khi tập kích căn cứ hải quân Nga, nay Ukraine lại tăng cường tập kích căn cứ không quân Nga, sử dụng tên lửa đạn đạo ATACMS. Ukraine và phương Tây hy vọng điều này có thể thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho họ.
Quân sự thế giới hôm nay (27-1) có những nội dung sau: Nga chế tạo UAV MiS-35 với khả năng đặc biệt, Pháp 'lặng lẽ' bàn giao phiên bản nâng cấp của M270 cho Ukraine, Argentina hiện đại hóa lực lượng trên bộ.
Mặc dù sở hữu nhiều tính năng ưu việt, nhưng vì sao tiêm kich F-20 Tigershark vẫn đánh mất cơ hội trở thành mẫu tiêm kích xuất khẩu thành công của Mỹ?
Mỹ đang có kế hoạch loại bỏ hàng trăm tên lửa ATACMS và số lượng lớn tên lửa khác được tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin sản xuất do hết hạn sử dụng, tờ Newsweek cho biết.
Cuộc chiến Ukraine đã giúp Mỹ tiết kiệm một khoản tiền lớn trong việc tiêu hủy vũ khí cũ.
Mặc dù các sân bay trực thăng Nga bị tên lửa ACTACMS của Ukraine đe dọa, tuy nhiên trực thăng tấn công Ka-52 vẫn được xem là mối đe dọa nguy hiểm trên chiến trường.
Trực thăng tấn công Ka-52 của Nga vẫn tiếp tục là mối đe dọa đáng kể với Ukraine dù từng hứng cuộc tấn công bằng tên lửa ATACMS từ Ukraine hồi tháng 10.
Trực thăng 'Cá sấu' Ka-52 của Nga hiện vẫn là mối đe dọa đối với quân đội Ukraine, dù Kiev đã có trong tay hệ thống tên lửa ATACMS của Mỹ.
Trực thăng Nga chỉ cách biên giới Ukraine 6km và cách tiền tuyến 75km, trong khi phía Ukraine đã sử dụng tên lửa ATACMS gây thiệt hại cho một số sân bay Nga.
Cuộc tấn công đầu tiên của Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS MGM-140 đã giáng một đòn mạnh vào phi đội trực thăng tấn công của Nga. Tuy nhiên, hơn 1 tháng sau, 'Cá sấu' Ka-52 của Nga vẫn là mối đe dọa với Kiev trên chiến trường.
Đến nay, cuộc phản công của Ukraine đã thất bại và rơi vào bế tắc. Nhận định này được Lewis Page, một biên tập viên, nhà bình luận người Mỹ, đưa ra trong một bài viết mới đây trên tờ Telegraph của Anh.
Có những lo ngại ngày càng tăng từ Nhà Trắng rằng tên lửa ATACMS viện trợ cho Ukraine có thể không đóng một vai trò quan trọng nào.
Các chuyên gia quân sự đánh giá rằng, trong thời gian gần đây, Ukraine có thể đã thay đổi chiến thuật và sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp để phá hủy và đánh lạc hướng hệ thống phòng không của Nga.
Nga phản ứng trước việc Ukraine sử dụng tên lửa do Mỹ sản xuất bằng cách chỉ đạo tất cả lực lượng phòng không của nước này thực hiện huấn luyện mô phỏng để bắn hạ chúng.
Sau thời gian tăng tốc, hiện nay, dự án xây dựng cầu Rạch Miễu 2 tại địa bàn tỉnh Tiền Giang thi công kiểu dậm chân tại chỗ do gặp một số khó khăn, bất cập nhất là mặt bằng. Nhà đầu tư, nhà thầu và chính quyền địa phương đều có những lý lẽ của mình.
Theo một sĩ quan phòng không Nga cho biết, tên lửa ATACMS mới bắt đầu tham chiến nên lực lượng của Moscow chưa nắm rõ đặc điểm của nó để đối phó, tuy vậy họ sẽ sớm tìm ra cách khắc chế loại tên lửa nguy hiểm này.
Theo Forbes, cuộc tấn công của lực lượng Ukraine bằng tổ hợp ATACMS có thể đã khiến quân đội Nga chịu tổn thất nặng nề.
Vụ tấn công bằng tên lửa ATACMS đàu tiên của Ukraine đã khiến phía Nga gặp nhiều thiệt hại, điều này buộc Nga phải di chuyển các căn cứ xa tiền tuyến.
Theo tình báo quốc phòng Anh, cuộc tấn công bằng tên lửa ATACMS của Ukraine đầu tuần này có thể gây ra thiệt hại lâu dài đối với lực lượng không quân Nga và buộc Moscow phải di chuyển các căn cứ ra xa tiền tuyến.
Tên lửa ATACMS mà Mỹ vừa cung cấp cho Ukraine có thể quét sạch toàn bộ phi đội trực thăng khỏi sân bay, bắn hạ các đoàn xe tiếp tế cũng như các khẩu đội phòng không. Tuy vậy, tên lửa này cũng có điểm yếu khiến nó khó có thể thực hiện một số nhiệm vụ.
Các chuyên gia quân sự đánh giá, việc Ukraine đưa tên lửa đạn đạo ATACMS vào tham chiến sẽ khiến xung đột leo thang nhưng sẽ không tạo ra quá nhiều lợi thế.