Việt Nam: Triển vọng tươi sáng hơn trong năm 2024

Tình hình kinh tế dự báo vẫn còn nhiều thử thách và rủi ro, tuy nhiên, triển vọng của Việt Nam được hỗ trợ từ sự phục hồi của ngành công nghiệp bán dẫn, cũng như sự dịch chuyển chuỗi cung ứng phần lớn có lợi cho Việt Nam. Dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,0% cho năm 2024.

Triển vọng thương mại năm 2024 phụ thuộc nhiều vào Mỹ

Tình hình giá cả các mặt hàng cơ bản như lương thực và năng lượng trong những tháng cuối năm 2023 trở nên ổn định hơn và lãi suất cũng dễ thở hơn. Điều này cùng với các diễn biến khác liên quan đến bầu cử ở Mỹ và các chính sách kinh tế tiếp theo sẽ là các nguyên nhân chi phối các chỉ số kinh tế, thương mại và đầu tư năm 2024.

UOB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6% năm nay

UOB cho rằng triển vọng của Việt Nam được hỗ trợ từ sự phục hồi của ngành công nghiệp bán dẫn, tăng trưởng ổn định ở Trung Quốc cũng như sự dịch chuyển chuỗi cung ứng.

UOB dự báo tăng trưởng của Việt Nam khoảng 6% năm 2024

Ngân hàng UOB nhận định với tốc độ kinh tế đang phục hồi và triển vọng tốt hơn trong năm 2024, Ngân hàng Nhà nước sẽ giữ ổn định lãi suất ở mức hiện tại và sẽ tăng các biện pháp hấp thụ vốn cho nền kinh tế.

UOB: Triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ được cải thiện trong năm 2024

Chuyên gia UOB cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ duy trì lãi suất tái cấp vốn ở mức hiện tại là 4,50% vì hoạt động kinh tế đang phục hồi nên khả năng cắt giảm lãi suất hơn nữa đã giảm đi.

UOB: Triển vọng kinh tế Việt Nam cải thiện vào năm 2024

Bộ phận Nghiên cứu Thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng UOB vừa công bố dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được duy trì ở mức 6,0%, sát với mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là 6,0-6,5%.

UOB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6%, lãi suất sẽ được giữ ổn định

Ngân hàng UOB đưa ra dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt mức 6,0% cho năm 2024, sát với mục tiêu chính thức của Chính phủ Việt Nam là 6,0-6,5%.

CẦN ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ NỘI LUẬT HÓA CÁC CHÍNH SÁCH VỀ THUỂ TỐI THIỂU TOÀN CẦU

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 107/2023/QH15 của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu được Quốc hội biểu quyết thông qua tại kỳ họp thứ 6. Theo đó, từ 1/1/2024, Việt Nam áp thuế tối thiểu toàn cầu. Tuy nhiên, Chính phủ cần đẩy nhanh tiến độ nội luật hóa các chính sách về thuế tối thiểu toàn cầu để giữ chân các nhà đầu tư nước ngoài.

Thuế tối thiểu toàn cầu và cơ hội bứt phá của Việt Nam với 'kho báu' đất hiếm

Việt Nam đang tìm cách để duy trì sự cạnh tranh, hấp dẫn trong con mắt nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh thuế tối thiểu toàn cầu sắp được áp dụng.

Bài toán giữ chân 'đại bàng' nhìn từ việc áp thuế tối thiểu toàn cầu

Thuế tối thiểu toàn cầu được xây dựng nhằm ngăn chặn cuộc đua xuống đáy về thuế suất ưu đãi giữa các quốc gia và là thời cơ để Việt Nam nâng cấp mô hình thu hút FDI.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam muốn áp dụng từ 2024

Việt Nam ủng hộ và chủ động áp dụng quy định Thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, tạo cơ chế thuận lợi để khuyến khích các doanh nghiệp nộp bổ sung thuế tại Việt Nam.

Tổng cục Thuế thông tin về chính sách thuế tối thiểu toàn cầu

Thông tin tại Hội nghị lần thứ 15 của diễn đàn IF do OECD tổ chức tại Pháp mới đây, lãnh đạo Tổng cục Thuế cho biết, dự kiến Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu trong tháng 10/2023, hiệu lực vào năm tới...

Tổng cục Thuế dự hội nghị lần thứ 15 của Diễn đàn hợp tác về chống xói mòn cơ sở thuế

Từ ngày 10 đến 12/7/2023, đoàn công tác của Tổng cục Thuế do Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị lần thứ 15 của Diễn đàn hợp tác về chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận của OECD (Diễn đàn IF), tại Paris, Cộng hòa Pháp.

Nội hàm của thuế tối thiểu toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu rộng, sự phát triển của công nghệ thông tin đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống. Nhiều loại hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng công nghệ thông tin ra đời, đem lại những giá trị và tiện ích mới cho khách hàng, đồng thời cũng yêu cầu các cơ quan hành chính cần phải thay đổi các biện pháp quản lý phù hợp, đặc biệt là các chính sách và quy trình quản lý thu thuế.

Thuế tối thiểu toàn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam: Thách thức nhiều, cơ hội không ít

Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều phương diện, đặc biệt là công tác thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Đây là thách thức không nhỏ, song cũng mang lại cho chúng ta những cơ hội mới.

Thích ứng với thuế tối thiểu toàn cầu

Áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trao đổi với Báo Đại Đoàn Kết, Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) Lưu Đức Huy nhận định: Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam.

Thuế tối thiểu toàn cầu giảm tình trạng chuyển giá, chuyển lợi nhuận

Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) Lưu Đức Huy cho rằng, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo một bằng chung về thuế tại tất cả các quốc gia, từ đó tránh việc cạnh tranh về thuế giữa các nước hiện nay và giảm thiểu tình trạng chuyển giá, chuyển lợi nhuận, giữ vững nguồn thu thuế.

Làm thế nào để trở thành công dân toàn cầu thế hệ mới?

Công dân toàn cầu mới là những người thực sự làm nên một thế giới hòa bình, một thế giới phẳng, thật sự dân chủ và tự do. Vì thế, chăm lo cho thế hệ Z và thế hệ Alpha thật chu đáo, thật khoa học thì sẽ mau chóng xây dựng được số lượng công dân toàn cầu đông đảo.

Cải thiện môi trường đầu tư trong bối cảnh thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

Cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu được hy vọng sẽ tạo ra đột phá và mang lại sự công bằng vì phân bổ lại hơn 220 tỷ USD lợi nhuận từ khoảng 100 các tập đoàn kinh tế đa quốc gia lớn nhất và có lợi nhuận nhiều nhất cho các quốc gia trên toàn thế giới; góp phần tránh tình trạng nhiều nước đua nhau giảm thuế để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hạn chế việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Bài viết này tiếp cận mối quan hệ giữa môi trường đầu tư với việc thực thi thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.

Tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đến doanh nghiệp FDI tại Việt Nam

Hiện tại, các nước đã công bố luật áp dụng hoặc có kế hoạch sửa đổi, bổ sung nội luật để thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024; trong đó Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… là những nước có số vốn đầu tư nước ngoài lớn vào Việt Nam. Để bảo đảm lợi ích quốc gia về quyền thu thuế và môi trường đầu tư, kinh doanh của nước ta không bị mất lợi thế cạnh tranh do thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, rất cần phải có các giải pháp sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan. Bài viết này phân tích những tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI từ thực tế hoạt động quản lý thuế.

Thuế tối thiểu toàn cầu tác động thế nào đến các 'ông lớn' FDI?

Ông Lưu Đức Huy, Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) vừa thông tin về mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu với hai tập đoàn của Việt Nam có đầu tư lớn ra nước ngoài là Viettel và PVN. Đặc biệt, khoảng 120 tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, với trên 1.000 doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng của Thuế tối thiểu toàn cầu.

Tác động chính sách thuế tối thiểu toàn cầu đến hai 'ông lớn' Việt đầu tư ra nước ngoài và 120 tập đoàn FDI

Vụ trưởng Vụ Chính sách Tổng cục Thuế vừa thông tin về mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu với hai tập đoàn của Việt Nam có đầu tư lớn ra nước ngoài là Viettel và PVN. Đặc biệt, khoảng 120 tập đoàn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, với trên 1.000 doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ...

Việt Nam chuẩn bị những gì để ứng phó với Thuế tối thiểu toàn cầu?

Để áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu, cơ quan Thuế sẽ tập trung đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn và quy định về tổng hợp thu nhập chịu mức thuế này.

Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu dự báo có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều phương diện. Chia sẻ với phóng viên, ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho biết, Tổng cục Thuế sẽ đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và quy định về tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) để thực thi thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.

Áp thuế tiêu thụ toàn cầu: Doanh nghiệp Việt ở nước ngoài thế nào?

Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ 2024 sẽ tác động đến các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại nước ngoài.

Giải pháp thích ứng với sân chơi thuế tối thiểu toàn cầu của Việt Nam ra sao?

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/1/2024. Khi có hiệu lực, thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tác động ra sao đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam? Việt Nam đã đưa ra những giải pháp gì để ứng phó với quy tắc thuế này? Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) xung quanh vấn đề này.

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Đề xuất và khuyến nghị cải cách chính sách

Với khung giải pháp 2 trụ cột bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), đặc biệt là Trụ cột 2 về Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu, các chính sách ưu đãi thuế của Việt Nam cho các tập đoàn đa quốc gia có đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, sẽ đối mặt với một số thách thức nhất định.

Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo cơ hội tăng số thu nội địa với các nước đang phát triển

Thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tăng số thu nội địa trong bối cảnh một nỗ lực toàn cầu có sự phối hợp nhằm thiết lập mức thuế thu nhập doanh nghiệp tối thiểu. Các quốc gia trong khu vực cần nắm lấy cơ hội này và sử dụng cơ chế phối hợp toàn cầu của thuế tối thiểu toàn cầu làm bàn đạp để vượt qua sự cạnh tranh có hại về thuế trong khu vực.

Sáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng. Theo đó, các doanh nghiệp có doanh thu từ 750 triệu EUR trở lên sẽ chịu mức thuế suất tối thiểu 15%. Nhiều nước OECD tuyên bố sẽ thực hiện quy tắc thuế mới này từ đầu năm 2024. Đây được cho là sáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận của các doanh nghiệp có hoạt động đa quốc gia.

Duy trì môi trường cạnh tranh khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Theo thống kê của Bộ Tài chính, hiện 1.015 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có công ty mẹ thuộc đối tượng áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Trong đó, hơn 70 doanh nghiệp có khả năng chịu ảnh hưởng của thuế tối thiểu toàn cầu khi được áp dụng từ năm 2024.

Chuyên gia Nguyễn Thy Nga: Việt Nam nên chủ động tham gia thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu

Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Việt Nam nên chủ động tham gia thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu để tranh thủ được lợi thế, có cơ hội xây dựng chính sách, cải thiện môi trường và thu hút đầu tư...

Thuế tối thiểu toàn cầu: Điều chỉnh chính sách để thích nghi

Bình luận về tác động của thuế tối thiểu toàn cầu đối với Việt Nam, TS Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính cho rằng, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có thể suy giảm.

5 bí quyết phỏng vấn xin việc ở các công ty đa quốc gia bạn trẻ cần biết

Hiện nay, bên cạnh những công ty trong nước, các tập đoàn, công ty đa quốc gia cũng đang dần chiếm được vị trí nhất định trên thị trường. Các công ty này không chỉ thu hút các ứng viên tiềm năng nhờ mức lương hấp dẫn mà còn giúp họ đạt được những thành tựu nhất định trong cuộc sống mà không phải ai cũng đạt được do tính chất công việc áp lực và môi trường đòi hỏi ở nhân viên rất nhiều yếu tố.

Thuế tối thiểu toàn cầu: Việt Nam liệu có mất lợi thế thu hút đầu tư?

Bà Annett Perschmann-Taubert, Tax Partner PWC cho rằng nếu Chính phủ Việt Nam không thay đổi quy định trong nước, có thể để thua trong cuộc đua cạnh tranh thu hút đầu tư bởi các ưu đãi thuế hiện nay không còn hấp dẫn và các nhà đầu tư và họ có thể lựa chọn các quốc gia khác thay vì Việt Nam.

Việt Nam lần đầu lọt top 20 nước thu hút nhiều FDI nhất thế giới năm 2020

Theo Báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) mới công bố, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu dự kiến sẽ chạm đáy vào năm 2021 và phục hồi một phần với mức tăng khoảng 10-15%.

Robert De Niro gặp tai nạn khi quay phim

Trong thời gian thực hiện bộ phim 'Killers of the Flower Moon', nam diễn viên Robert De Niro đã gặp tai nạn và phải trở về New York để dưỡng bệnh.

ĐH Xây dựng dùng kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách Khoa Hà Nội để xét tuyển

Trường ĐH Xây dựng vừa công bố phương án xét tuyển năm 2021 với 3 phương thức. Theo đó, trường xét tuyển sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá tư duy năm 2021 do Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.

Trách nhiệm phòng chống lao động cưỡng bức từ phía doanh nghiệp

THS. TRẦN THỊ HUYỀN TRANG (Giảng viên - Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Thủ Dầu Một)

Rào cản của Indonesia là thế mạnh của Việt Nam trên con đường trở thành ngôi sao mới trong khu vực

Trong thập kỷ qua, chính phủ Indonesia đã nỗ lực tăng cường việc sử dụng tiếng Indonesia ở mọi mặt. Quy định sử dụng quốc ngữ đã vượt quá khuôn khổ của nó trong văn hóa giáo dục và 'xâm lấn' sang lĩnh vực kinh doanh.

Rào cản ngôn ngữ ngăn cản đầu tư nước ngoài vào Indonesia

Mỗi quốc gia đều có những định chế riêng đối với đầu tư và hợp tác quốc tế. Nhưng về cơ bản hầu hết đều tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nước ngoài. Riêng ở Indonesia, lại có một vấn đề khác biệt.

Từ tin đồn về Samsung, nhìn lại chính sách thu hút và giữ chân doanh nghiệp FDI

Trong những ngày qua, truyền thông bàn luận về thông tin Samsung chuyển nhà máy (hoặc chuyển một phần đơn hàng từ các nhà máy tại Việt Nam sang các nhà máy tại Ấn Độ). Dù Samsung Việt Nam đã lên tiếng phủ nhận thông tin trên nhưng trong làn sóng dịch chuyển sản xuất của các doanh nghiệp nước ngoài khỏi Trung Quốc, một câu hỏi quan trọng đã được đặt ra: làm sao thu hút, giữ chân và có được lợi ích tổng thể từ nhà đầu tư FDI?

Kinh tế thế giới suy giảm do đại dịch

Kinh tế toàn cầu 6 tháng đầu năm 2020 đã đối diện với tình trạng sụt giảm trên diện rộng. Số liệu thống kê tăng trưởng kinh tế quý I tại nhóm các nền kinh tế phát triển cũng như nhóm các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi đều sụt giảm mạnh.