Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FRT) thông qua kế hoạch doanh thu 37.300 tỷ đồng (tăng 17%) và lợi nhuận trước thuế 125 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu chuỗi FPT Shop dự kiến đi ngang và doanh thu chuỗi FPT Long Châu dự kiến tăng khoảng 34%. Năm 2024 công ty không chia cổ tức.
Chiều ngày 17/4, CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail, mã FRT – sàn HoSE) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Ngày 17/4/2024, Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (HoSE: FRT) đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông thường niên năm 2024 tại Tp. Hồ Chí Minh.
FPT Retail đặt kỳ vọng lớn vào mảng dược phẩm với kế hoạch mở thêm 400 nhà thuốc, 100 trung tâm tiêm chủng.
Cùng với chiến lược phát triển 'Không gian mới', MobiFone đặt mục tiêu năm 2025 phát triển nhanh chóng các sản phẩm dịch vụ số mới ngoài viễn thông.
FPT Retail lên kế hoạch mở thêm 400 nhà thuốc Long Châu trong năm 2024, nâng tổng số nhà thuốc cuối năm 2024 đạt 1.900 cửa hàng.
FPT Retail (mã cổ phiếu FRT) vừa cho biết sẽ mở thêm 400 nhà thuốc Long Châu trong năm nay và mở mới 100 trung tâm tiêm chủng vaccine trong năm nay, đưa mảng dược phẩm - y tế thành động lực tăng trưởng mới.
Công ty đặt mục tiêu doanh thu tăng 17%, lên 37.300 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 125 tỷ đồng (năm 2023 lỗ 294 tỷ đồng).
ĐHĐCĐ thông qua kế hoạch doanh thu thuần 37.300 tỷ đồng, tăng 17% so với thực hiện năm 2023. FRT cũng kỳ vọng lãi trước thuế 125 tỷ đồng và tiếp tục mở thêm 400 cửa hàng thuốc trong năm 2024.
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail, mã FRT – sàn HOSE) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, Đại hội tổ chức ngày 17/4 tại TP. HCM.
So với kế hoạch mở mới ít nhất 400 nhà thuốc trong năm 2023, chuỗi Long Châu đã tăng trưởng vượt kỳ vọng với doanh thu 15.888 tỷ đồng, tăng trưởng 66% so với cùng kỳ, đóng góp 50% doanh thu vào FPT Retail.
Kết thúc năm 2023, CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail, mã FRT – sàn HOSE) công bố cán mốc doanh thu 31.850 tỷ đồng, trong đó chuỗi FPT Long Châu đóng góp 50% doanh thu hợp nhất với 15.888 tỷ đồng, tăng trưởng 66%.
Trong bối cảnh ngành hàng ICT gặp khó khăn, FPT Retail tăng tốc mở mới chuỗi dược phẩm giúp doanh thu vẫn tăng trưởng mạnh.
Trong quý 4/2023, FPT Retail ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 8.690 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2022. Động lực chính đến từ chuỗi nhà thuốc Long Châu với doanh thu tăng trưởng khoảng 60%. Tuy nhiên, công ty vẫn báo lỗ trước thuế 97 tỷ đồng, chủ yếu do phát sinh các khoản chi phí…
Năm 2023, FPT Long Châu đóng góp 50% doanh thu hợp nhất cho FPT Retail với 15.888 tỷ đồng, tăng trưởng 66% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp bán lẻ được kỳ vọng sẽ gấp đôi mức nền thấp của năm 2023. Tuy nhiên, về con số tuyệt đối, sự phục hồi của ngành bán lẻ còn đối mặt nhiều áp lực.
FPT chính thức tham gia vào 'trường đua' mạng viễn thông di động. Mạng di động FPT mang tên FPT-MVNO chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775.
FPT Retail đã chính thức gia nhập đường đua mạng di động, cung cấp mạng di động ảo đến khách hàng với đầu số 0775.
Ngày 11/1, mạng di động ảo (MVNO) của FPT chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775.
Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cho biết, từ hôm nay (11/1), mạng di động FPT sẽ hoạt động trên toàn quốc với đầu số 0775.
Từ 11/1, mạng di động FPT – MVNO (Mobile Virtual Network Operator) của do Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775…
Ngày 11/1, mạng di động ảo (MVNO) của Tập đoàn FPT chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775. Mạng di động ảo này do CTCP Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cung cấp.
Mạng di động FPT mang tên FPT-MVNO chính thức ra mắt trên phạm vi toàn quốc với đầu số 0775. Đây cũng là mạng di động ảo mới nhất tại Việt Nam được cấp phép.
Với sự bùng nổ các dịch vụ số, các doanh nghiệp viễn thông có cơ hội tham gia cung cấp hạ tầng, kết nối và gia nhập chuỗi cung ứng dịch vụ số cho xã hội.
Xuất phát từ một nhà máy sản xuất gia vị tại TP.HCM, Masan Group đã phát triển thành một tập đoàn tiêu dùng - bán lẻ và liên tiếp gặt hái thành công.
Việc giải quyết thành công vấn đề SIM rác sẽ mang đến lợi ích lâu dài, thúc đẩy doanh thu, giảm chi phí cho các nhà mạng. Thậm chí, doanh thu các nhà mạng sẽ tăng nhiều nghìn tỷ đồng.
Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), từ ngày 10/9/2023, các nhà mạng cam kết dừng phát triển SIM tại các đại lý ủy quyền, chỉ tập trung vào các kênh chuỗi. Theo báo cáo sơ bộ của các doanh nghiệp viễn thông, sau gần 1 tháng triển khai số lượng phát triển SIM giảm khoảng 1/3 so với trung bình tháng 8/2023.
Theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông - TTTT), từ ngày 10/9/2023, các nhà mạng cam kết với Bộ TTTT dừng phát triển SIM tại các đại lý ủy quyền, chỉ tập trung vào các kênh chuỗi. Theo báo cáo sơ bộ của các doanh nghiệp viễn thông, sau gần 1 tháng triển khai số lượng phát triển SIM giảm khoảng 1/3 so với trung bình tháng 8/2023.
Số lượng SIM rác được bày bán công khai đã giảm, tuy nhiên, cuộc chiến chống SIM kích hoạt sẵn được dự báo sẽ còn nhiều diễn biến khốc liệt.
Ngày 20/9, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Sự xuất hiện của mạng di động ảo (MVNO) được dự đoán sẽ mang đến luồng gió mới, giúp thị trường viễn thông Việt Nam đa dạng sản phẩm và dịch vụ.
80% trong số sim mới ra thị trường hàng tháng được phát hành thông qua kênh đại lý ủy quyền của nhà mạng. Tuy nhiên, hiện nay có tình trạng nhiều người sẵn sàng đứng hộ tên để đăng ký thuê bao, dẫn đến vẫn có nhiều sim có thông tin chính xác nhưng không chính chủ được đại lý cung cấp trên thị trường. Các nhà mạng sẽ rà soát, đánh giá, dừng những đại lý vi phạm, phát triển thuê bao rác ra thị trường theo hình thức này từ ngày 10/9/2023...
Thị trường viễn thông di động ảo (MVNO) Việt Nam đang khá sôi động với 5 đơn vị được cấp phép, trong đó có 4 nhà mạng đang cung cấp dịch vụ tới người dùng. Trong bối cảnh thuê bao thị trường viễn thông truyền thống đã gần bão hòa, đâu là cơ hội cho các nhà mạng ảo ra đời sau?...
Trong tình thế thị trường bão hòa, cạnh tranh lớn, các mạng di động ảo (MVNO) phải tìm lối đi riêng để tồn tại và phát triển.
Thị trường viễn thông tại nước ta đang dần bão hòa nhưng các Mạng di động ảo (MVNO) đang gặp nhiều khó khăn trong việc thuê hạ tầng, mua lưu lượng từ các doanh nghiệp viễn thông có sẵn hạ tầng mạng, dẫn đến thị trường mạng di động ảo tại Việt Nam chậm phát triển.
Bộ TT&TT sẽ có thêm chính sách bán buôn để tạo hành lang pháp lý minh bạch hơn, dễ dàng hơn, giúp các nhà mạng di động ảo thuận lợi trong đàm phán khi mua lưu lượng.
Để thúc đẩy phát triển nhà mạng ảo, theo đại diện Cục Viễn thông, các nhà mạng ảo nên nhìn nhận từ các dịch vụ ứng dụng trên Internet để tìm các dịch vụ thực sự mang lại lợi ích cho người dùng.
Thị trường viễn thông 6 tháng đầu năm 2023 vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá. Tuy nhiên, trong bức tranh chung của thị trường, mức tăng/đạt kế hoạch của các 'ông lớn' viễn thông mang những gam màu khác nhau. Để duy trì tăng trưởng, các doanh nghiệp rất khó dựa vào những trụ cột truyền thống mà phải đi tìm những vùng không gian tăng trưởng mới...