Đại trà truy xuất nguồn gốc mở 'cánh cửa' tiêu thụ nông sản cho HTX

Không chỉ xuất khẩu mà nông sản của các nước cũng đang đổ về Việt Nam nên việc các HTX chủ động thực hiện truy xuất nguồn gốc một cách rộng rãi sẽ giúp nông sản Việt tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Bắt kịp xu hướng mới để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu

Trước những yêu cầu ngày càng cao và khắt khe từ các thị trường xuất khẩu như truy xuất nguồn gốc, giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn… đang tạo rào cản không nhỏ đối với khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã. Để vượt qua áp lực này, nhiều hợp tác xã đã liên tục cập nhật thông tin thị trường, chủ động thích ứng để bắt kịp xu hướng mới nhằm đẩy mạnh sản xuất và mở rộng xuất khẩu.

HTX thích ứng quy định sản xuất và xuất khẩu

Đảm bảo các tiêu chuẩn, chứng nhận là một trong những vấn đề các HTX rất quan tâm bởi để có được một chứng nhận, HTX không chỉ phải bỏ công sức mà còn phải có kinh phí. Trong khi các tiêu chuẩn, chứng nhận cũng có những thay đổi theo thời gian buộc HTX phải cập nhật liên tục để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Cơ hội cho HTX ở những ngành nghề mới

Những xu hướng ngành nghề mới đang mở ra nhiều cơ hội cho khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX). Từ đây cũng cho thấy nhiều tiềm năng mà các HTX cần khai thác, tận dụng nhằm 'phủ sóng' mô hình HTX ở các lĩnh vực, ngành nghề.

Phát huy bản chất mô hình HTX để mở rộng đa dạng dịch vụ

Nhu cầu của thành viên HTX rất đa dạng, trong khi thị trường lại phát triển liên tục. Việc mở rộng dịch vụ để vừa đáp ứng nhu cầu của các thành viên, đồng thời thích ứng với định hướng thị trường sẽ giúp HTX phát triển bền vững hơn.

Gỡ nút thắt, tăng cạnh tranh cho hợp tác xã

Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật Hợp tác xã năm 2023 sẽ góp phần tăng sức cạnh tranh cho hợp tác xã trong thời kỳ hội nhập.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để HTX yên tâm sản xuất hữu cơ

Không ít người dân, HTX nguyện gắn bó và có ý thức trong sản xuất hữu cơ nhưng có những khó khăn phát sinh cả trong sản xuất và đầu ra khiến họ thêm nặng gánh và mất niềm tin với lĩnh vực này.

HTX tiếp cận thông minh với công nghệ quản lý chuỗi

Nếu như các doanh nghiệp có kiến thức chuyên môn, mức hiểu biết cao, năng lực tài chính lớn sẽ thuận lợi trong tận dụng tối đa lợi ích từ việc sử dụng công nghệ trong quản lý chuỗi giá trị hàng hóa, thì các HTX dù rất muốn ứng dụng công nghệ vào quản lý chuỗi, truy xuất nguồn gốc lại thiếu các tiềm lực về chuyên môn, tài chính.

Giá điện tăng: 'Tảng đá' đè lên vai HTX

Việc tăng giá điện lại vào cao điểm sản xuất kinh doanh cuối năm khiến không ít HTX đang đứng trước nhiều lo lắng khi phải 'cõng' thêm chi phí sản xuất nhiều hơn, trong khi điều kiện kinh tế khó khăn khiến người tiêu dùng giảm chi tiêu và nhiều mặt hàng nông sản vẫn khó khăn về đầu ra.

Luật HTX sửa đổi: Tháo gỡ bất cập, tăng sức cạnh tranh cho hợp tác xã

Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật HTX 2023 sẽ tạo đòn bẩy để HTX phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

Mở cơ hội cho HTX làm OCOP để tạo sức bật xây dựng nông thôn mới

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được nhiều HTX thực hiện khá tốt, nhiều sản phẩm được công nhận đạt từ 3, 4 và cả 5 sao. Tuy nhiên, nhiều HTX luôn đau đáu với việc làm sao để phát triển bền vững, có thể đưa sản phẩm OCOP vào các hệ thống phân phối hiện đại nhiều hơn.

Tháo gỡ bất cập để tăng sức cạnh tranh cho HTX

Những bất cập từ cơ chế chính sách sẽ được tháo gỡ trong Luật HTX 2023, từ đó tạo đòn bẩy để HTX thay đổi, phát huy các lợi thế liên kết, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Minh bạch hàng hóa nông sản bằng mã QR

Theo tin từ Báo Hanoimoi, Hà Nội đang đẩy mạnh hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp về phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản. Do đó, nhiều mặt hàng được tiêu thụ ổn định, người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao về chất lượng.

Minh bạch hàng hóa nông sản bằng mã QR

Hiện tại, để quản lý chặt chẽ nguồn gốc nông sản, thực phẩm trên thị trường và minh bạch thông tin sản phẩm tới tay người tiêu dùng, Hà Nội đẩy mạnh việc hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp về phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông, lâm, thủy sản. Do đó, nhiều mặt hàng được tiêu thụ ổn định, người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao về chất lượng.

Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm

Truy xuất nguồn gốc là công cụ quan trọng để tăng cường lòng tin của khách hàng, đảm bảo trách nhiệm giải trình của nhà sản xuất và nhà cung cấp đối với chất lượng các nông sản đưa ra thị trường.

Nhập nhằng xuất xứ nông sản khiến HTX lao đao

Không hiếm mặt hàng nông sản của các HTX bị giả mạo xuất xứ với một số nông sản cùng loại nhưng có nguồn gốc từ nước ngoài. Điều này không chỉ khiến các HTX thiệt hại về kinh tế, mất lòng tin với người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến cả thương hiệu của các ngành hàng nông sản.

Ứng dụng công nghệ AI trong nâng cao năng suất nông nghiệp hiện nay là cấp thiết

Ứng dụng công nghệ AI trong ngành nông nghiệp đồng thời khẳng định yếu tố con người là yếu tố quyết định trong việc áp dụng công nghệ số nhất là trong ngành nông nghiệp của nước ta hiện nay.

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ AI trong nâng cao năng suất nông nghiệp

Sáng 23/3, tại Hà Nội, Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chủ trì tổ chức Hội thảo 'Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong nâng cao năng suất nông nghiệp' - một chủ đề vẫn còn khá mới mẻ nhưng đang thu hút được sự quan tâm lớn của Chính phủ và các doanh nghiệp sản xuất vì những ưu thế mà nó mang lại so với nông nghiệp truyền thống.

Cơ hội để nông sản bứt phá

Tại thời điểm này, nông sản Việt Nam đã có mặt ở gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2022 đạt trên 53,22 tỷ USD. Tuy nhiên, thị trường quốc tế ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, trong đó có việc thực hiện truy xuất nguồn gốc. Nếu làm tốt công tác này sẽ nâng cao uy tín của nông sản Việt, giúp cho việc đàm phán mở cửa hàng nông sản vào các thị trường được thuận lợi, bứt phá.

Chuyển đổi số giúp nông nghiệp mở thị trường xuất khẩu

Chuyển đổi số để giúp truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm thuận lợi chính là chìa khóa mở ra cánh cửa tiêu thụ, xuất khẩu mặt hàng này.

Truy xuất nguồn gốc nông sản: Đẩy mạnh số hóa, tạo ra giá trị mới

Hiện nay, rất nhiều người lầm tưởng rằng nông sản có dãn mã QR trên bao bì là đã được truy xuất nguồn gốc. Thực tế, quét mã QR chỉ dẫn người tiêu dùng đọc trang web giới thiệu về sản phẩm. Truy xuất nguồn gốc thực sự đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ số liên thông trên toàn chuỗi sản xuất của mỗi sản phẩm...

Truy xuất nguồn gốc nông sản: Đẩy mạnh số hóa, tạo ra giá trị mới

Hiện nay, rất nhiều người lầm tưởng rằng nông sản có dãn mã QR trên bao bì là đã được truy xuất nguồn gốc. Thực tế, quét mã QR chỉ dẫn người tiêu dùng đọc trang web giới thiệu về sản phẩm. Truy xuất nguồn gốc thực sự đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ số liên thông trên toàn chuỗi sản xuất của mỗi sản phẩm...

Vẫn thấp thỏm lo nguồn gốc nông sản còn mập mờ

Trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn còn nghi ngại về chất lượng, người sản xuất loay hoay với việc ứng dụng công nghệ vào truy xuất nguồn gốc… rõ ràng hệ thống truy xuất nguồn gốc không chỉ là cái tem, mà đó là trách nhiệm của nhà sản xuất, niềm tin của người tiêu dùng và suy rộng ra là tính giải trình của nền nông nghiệp.

Số hóa truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Ngồi ở Hà Nội vẫn biết từng quả xoài ở Đồng Tháp

Dữ liệu truy xuất nguồn gốc dựa trên nền tảng thiết bị thông minh giúp các đối tác nhập khẩu ở nước ngoài có thể giám sát từng giai đoạn sản xuất trên đồng ruộng của người nông dân, ngồi ở Hà Nội cũng biết chi tiết từng cây xoài ở Đồng Tháp.

Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm

Ngày 28/2, Bộ NN&PTNT và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia tại Việt Nam (ACIAR) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm'.

Số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản - thực phẩm

Truy xuất nguồn gốc là một trong 8 vấn đề trong chuyển đổi số nông nghiệp. Để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản rất cần sự tham gia từ quản lý nhà nước tới doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân.

Cần số hóa truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm

Việc truy xuất nguồn gốc và minh bạch thông tin sản phẩm là điều kiện vô cùng quan trọng và cực kỳ hữu ích đối với người sản xuất cũng như người tiêu dùng. Tuy nhiên, để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản đi vào thực tế cần sự hợp tác các bên.

Gỡ nút thắt trong truy xuất nguồn gốc nông sản của HTX

Muốn truy xuất nguồn gốc nông sản của người dân, HTX, việc quét mã QR được coi là phương pháp phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, phương pháp này có đảm bảo tính chính xác về nguồn gốc xuất xứ hay chưa vẫn là điều băn khoăn với nhiều người tiêu dùng và điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu và quá trình phát triển của HTX.

Quảng Ninh: Huyện Tiên Yên đang 'một mình một đường' trong phát triển lâm nghiệp?

Theo quy hoạch chế biến gỗ năm 2013 của UBND tỉnh Quảng Ninh, từng bước hạn chế việc sản xuất băm dăm thô, phát triển lâm nghiệp bền vững, các địa phương phải giảm dần, không cấp mới giấy phép làm dăm gỗ, lộ trình từ 40 cơ sở năm 2013 xuống 11 cơ sở vào năm 2020.

Quảng Ninh: Ngang nhiên biến cảng hàng hóa thành xưởng sản xuất gỗ

Là bến cảng hàng hóa tổng hợp địa phương phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển cho huyện Tiên Yên và các khu vực Cao Bằng, Lạng Sơn thông qua tuyến Quốc lộ 4B. Tuy nhiên, nhiều năm qua, tại khu vực cảng mũi chùa, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có tình trạng biến tướng thành cơ sở sản xuất băm dăm gỗ trái phép, dù đã bị xử phạt nhưng hoạt động vẫn diễn ra công khai.

Xúc tiến thương mại nông sản trên nền tảng số: Hướng đi hiệu quả

Cùng với việc tổ chức các hoạt động hội chợ, hội thảo, festival sản phẩm nông nghiệp, làng nghề… theo phương thức truyền thống, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với các địa phương cũng như cơ quan chức năng xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại nông sản trên nền tảng số. Đây là hướng đi hiệu quả, mở ra một kênh bán hàng bền vững và phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Tạo sức bật phát triển nông nghiệp

Khoa học công nghệ là chìa khóa mở cánh cửa phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, qua đó góp phần gia tăng thu nhập cho người nông dân. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao... Tuy nhiên, để tạo sức bật trong lĩnh vực này, qua đó nhân rộng các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần có một hệ thống giải pháp toàn diện.