Nhập khẩu gạo của Philippines trong năm nay có thể tăng vượt kỷ lục của năm 2022, giữa bối cảnh quốc gia Đông Nam Á đang vật lộn với tác động từ hiện tượng El Ninõ và thời tiết mưa bão.
Theo thống kê sơ bộ từ chính quyền Philippines, số người thiệt mạng ở nước này do tác động của bão Trà Mi đã lên tới 76 người.
Phó Tổng thống Philippines Sara Duterte cho rằng Tổng thống Ferdinand Marcos Jr là người 'thiếu năng lực lãnh đạo'. Chỉ trích này cho thấy rạn nứt sâu sắc giữa hai gia đình quyền lực bậc nhất Philippines trước thềm cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ.
Nhiệm kỳ mới của ASEAN - năm 2025 sẽ do Malaysia làm chủ tịch luân phiên - được cho là sẽ vẫn phải đối mặt với một số vấn đề cấp bách như: tình trạng bất ổn đang diễn ra ở Myanmar sau cuộc đảo chính quân sự năm 2021; các tranh chấp hàng hải tại khu vực Biển Đông và cuộc cạnh tranh siêu cường Mỹ - Trung Quốc.
Cục Thuế vụ (BIR) Philippines thông báo nước này sẽ áp thuế giá trị gia tăng (VAT) 12% đối với dịch vụ kỹ thuật số do các tập đoàn công nghệ lớn như Amazon, Netflix, Disney và Alphabet cung cấp.
Phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, vấn đề cờ bạc trực tuyến và Biển Đông là ba nội dung chủ đạo trong Thông điệp quốc gia của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr.
Mặc dù Trung Quốc và Philippines đã nhất trí hạ nhiệt căng thẳng tại Biển Đông nhưng lời nói trên bàn đàm phán và hành động trên thực địa lại không có sự đồng nhất.
Tham mưu trưởng quân đội Philippines Romeo Brawner hôm 4/7 cho biết Tổng thống Marcos Jr. đã ra lệnh cho quân đội làm giảm căng thẳng ở Biển Đông.
Ở Philippines, người ta thường nói 'Bigas ay buhay' (Gạo là cuộc sống). Trồng lúa từ lâu được xem là nghề truyền thống bất diệt. Tuy nhiên, giờ đây, giới trẻ Philippines không còn mặn mà với việc đồng áng giữa lúc nước này thuộc tốp đầu thế giới về nhập khẩu gạo.
Hôm nay nhiều người dân Hồi giáo trên thế giới tổ chức Lế hiến tế Eid al-Adha. ' Đoàn kết và chia sẻ' là thông điệp được chia sẻ trong dịp lễ quan trọng này.
Theo Manila, bản đăng ký mở rộng thềm lục địa ở Biển Đông lập luận quyền theo UNCLOS 1982.
Đối thoại Shangri-La có tên đầy đủ là Hội nghị An ninh châu Á, là cơ chế đối thoại an ninh đa phương thường niên do Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế Anh (IISS) khởi xướng vào năm 2002 và được Chính phủ Singapore hỗ trợ, có đặc điểm cấp bậc cao, quy mô rộng, tầm ảnh hưởng lớn và đến lần này là lần thứ 20 được tổ chức.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đã vạch ra 'lằn ranh đỏ' trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 31/5 liên quan đến căng thẳng leo thang gần đây tại Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, tối 31/5, Tổng thống Ferdinand R. Marcos Jr. đã trở thành nguyên thủ quốc gia Philippines đầu tiên phát biểu khai mạc tại Đối thoại Shangri-La, một hội nghị thượng đỉnh quốc phòng hàng đầu châu Á. Ông Marcos Jr. cũng tham gia phiên hỏi đáp ngay sau bài phát biểu.
Đối thoại Shangri-La, hội nghị thượng đỉnh quốc phòng hàng đầu châu Á, diễn ra tại Singapore từ ngày 31-5 đến ngày 2-6 năm nay.
Đối thoại Shangri-La 2024 diễn ra trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt một loạt thách thức an ninh từ Á sang Âu, từ trên bộ đến trên biển.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 21 sẽ diễn ra tại Singapore từ ngày 31/5 - 2/6, dự kiến thu hút sự tham gia của hơn 550 đại biểu từ các cơ quan quốc phòng và an ninh của trên 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 22/4, Mỹ và Philippines khởi động cuộc tập trận quân sự 'Vai kề vai' (Balikatan) thường niên ở Manila. Cuộc tập trận kéo dài đến ngày 10/5 với sự tham gia của hơn 16.700 binh sĩ. Cuộc tập trận lần này đánh dấu nhiều 'lần đầu tiên' và thu hút sự quan tâm rộng khắp từ dư luận thế giới.
Mỹ, Nhật Bản, Australia và Philippines đã tổ chức cuộc tập trận chung chính thức đầu tiên ở Biển Đông hôm 7/4. Các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản, Philippines cũng đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh 3 bên đầu tiên tại Washington vào ngày 11/4 và dự kiến sẽ công bố lịch tuần tra chung ở Biển Đông trong năm nay.
Ngày 11/4, tại Nhà Trắng ở Washington, các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Philippines đã tham dự Hội nghị thượng đỉnh 3 bên đầu tiên.
Vừa qua, các nhà lãnh đạo Malaysia, Philippines và Thái Lan - 3 trong số 6 nền kinh tế lớn của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã lần lượt có các chuyến công du tới các quốc gia hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU). Bên cạnh thúc đẩy hợp tác kinh tế, một nội dung nghị sự quan trọng là thượng tôn luật pháp quốc tế tại Biển Đông.
Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Nhật Bản, Mỹ và Philippines sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại Mỹ vào giữa tháng 4 này. Có nhiều ý nghĩa đằng sau sự kiện lần đầu tiên này, đặc biệt nó kết nối lợi ích quan trọng của cả ba bên ở thời điểm hiện tại.
Các bên sẽ đảm bảo sự chuẩn bị kỹ cho hội nghị thượng đỉnh giữa Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr., dự kiến diễn ra vào tháng 4.
Lãnh đạo Malaysia, Philippines và Thái Lan - 3 trong số 6 nền kinh tế lớn nhất thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa lần lượt công du các nước châu Âu, trong đó đều thăm Đức, đầu tàu kinh tế của Liên minh châu Âu (EU).
Cựu đệ nhất phu nhân Philippines Imelda Marcos sẽ xuất viện vào thứ Năm, sau khi bị sốt và viêm phổi nhẹ, theo con trai bà là Tổng thống đương nhiệm Ferdinand Marcos Jr. cho biết.
Philippines và Đức đều đồng lòng nhấn mạnh vai trò của luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982 trong việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông.
Nguồn tin chính phủ Philippines ngày 12/3 cho biết, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và người đồng cấp Nhật Bản Yoko Kamikawa sẽ thăm Manila (Philippines) vào tuần tới để thảo luận về các biện pháp tăng cường quan hệ quốc phòng và kinh tế trước thềm Hội nghị thượng đỉnh 3 bên tại Mỹ vào tháng tới.
JAS-39 Gripen có tốc độ cao, hệ thống điện tử tiên tiến và mang được nhiều loại vũ khí, được xem là chiến đấu cơ chủ lực trong tương lai của Philippines.
Ngày 4/3, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos J. cho biết, ông muốn có đường dây liên lạc trực tiếp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để 'tránh nguy cơ xảy ra xung đột' ở Biển Đông.
Ngày 28/2, Tổng thống Philippines Ferdinand R. Marcos Jr. có chuyến thăm 2 ngày tới Australia theo lời mời của Toàn quyền David Hurley.
Sáng 30-1, ngay sau Lễ đón cấp Nhà nước tại Phủ Chủ tịch, trong bầu không khí hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Phi-li-pin Ferdinand Romualdez Marcos Jr.
Chiều 30/1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr.
Tại cuộc gặp doanh nghiệp, Tổng thống Philippines và Thủ tướng Phạm Minh Chính nhất trí cho rằng hai nền kinh tế là những đối tác tự nhiên, cần vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và tạo ra sức mạnh chung.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, không có cản trở nào với việc doanh nghiệp Việt Nam và Philippines tăng cường hợp tác, hai nền kinh tế đẩy mạnh kết nối. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ luôn đồng hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi.
Lễ đón chính thức Tổng thống Cộng hòa Philippines được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch chiều 30/1. Ngay sau lễ đón, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có cuộc hội đàm với Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr.
Đón tiếp Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. tới thăm Việt Nam lần đầu tiên vào đúng dịp Tết cổ truyền cận kề, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã mời ông tới thăm Hoàng thành Thăng Long, cùng xem, nghe về các hoạt động Tết cổ truyền.
Chiều 30-1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. tham quan không gian Tết Việt 2024 và Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa thế giới
Chiều 30/1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ có cuộc hội kiến Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr., nhân dịp nhà lãnh đạo Philippines đang có chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Tổng thống nước Cộng hòa Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr. và Phu nhân Louise Araneta Marcos đã thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 29-30/1.
Chiều 30/1, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng thống Philippines Ferdinand Romualdez Marcos Jr.