Tâm lý chủ quan bắt đầu xuất hiện

Tình hình đã sáng sủa hơn nhiều so với những dự báo đen tối trước đó tại nhiều nền kinh tế lớn và các thị trường đã có những đợt tăng giá mạnh, nhưng sự chủ quan cũng bắt đầu xuất hiện…

'Bidenomics' - Ván cược mới của Tổng thống Mỹ

Tổng thống Mỹ Joe Biden từng không thích thuật ngữ 'Bidenomics' (Học thuyết kinh tế Biden) và từng nói đùa: 'Tôi không biết đó là cái quái gì'. Tuy nhiên tuần trước, nhà lãnh đạo Mỹ đã chấp nhận cách viết tắt đó cho chương trình nghị sự kinh tế của mình và vạch ra một kế hoạch kinh tế lớn nhằm khôi phục 'giấc mơ Mỹ' trước thềm cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2024.

Mỹ đối mặt khủng hoảng BDS thương mại: 64 tỷ USD 'mắc kẹt'

Những tòa tháp chọc trời từng là niềm tự hào của nước Mỹ giờ đây được bán với những mức giá rẻ 'không tưởng' đang cho thấy những vấn đề nghiêm trọng tồn tại trong ngành bất động sản thương mại Mỹ, thậm chí là dấu hiệu cho một cuộc khủng hoảng bất động sản.

Thung lũng Silicon đang trở nên 'hoang vắng'

Đó là mô tả của truyền thông Mỹ. Trước đó, trong suốt nhiều năm, ngành bất động sản văn phòng tại Thung lũng Silicon (bang California, Mỹ) đã hưởng lợi lớn từ làn sóng các công ty công nghệ đổ về thiết lập văn phòng. Số liệu thống kê từ tập đoàn bất động sản Avison Young cho thấy, vào năm 2019, thời điểm trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các công ty công nghệ đóng góp tới 72% số hợp đồng cho thuê bất động sản thương mại tại khu vực này.

'Bóng ma' lơ lửng trên đầu bất động sản văn phòng Mỹ

Thị trường bất động sản thương mại tại những thành phố lớn như San Francisco đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng khi các nhà môi giới đối mặt với xu hướng làm việc từ xa.

Điều gì sẽ quyết định cuộc họp của Fed ngày mai

Dữ liệu lạm phát tháng 5 sẽ được công bố chỉ một ngày trước cuộc họp quan trọng của Fed. Điều này có thể ảnh hưởng đến quyết định lãi suất của ngân hàng trung ương.

Một báo cáo có thể khiến Fed ngừng tay?

Dữ liệu về lạm phát tại Mỹ trong tháng 5/2023, sẽ được công bố vào hôm nay (13/6), dự kiến cho thấy đợt tăng giá gây nhiều áp lực đối với người tiêu dùng nước này suốt 2 năm qua đang chậm lại.

Mỹ lại lùi dự báo suy thoái

Ngồi ở sân bay Heathrow đợi bay đi Phần Lan ngày 23-5, tôi đọc được bài báo 'Giới chuyên gia tin chắc kinh tế Mỹ sắp suy thoái'.

Kinh tế Mỹ khó suy thoái trong năm nay

Ở thời điểm hiện tại, các nhà dự báo lại cho rằng suy thoái kinh tế Mỹ khó xảy ra trong năm nay, vì một lý do rất đơn giản: thị trường việc làm của Mỹ đang quá mạnh...

Fed bối rối vì chi tiêu của dân Mỹ tăng

Các số liệu mới công bố cho thấy lạm phát Mỹ tăng nhanh hơn dự kiến và chi tiêu tiêu dùng tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Điều này đang khiến cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trở nên phức tạp hơn.

The Economist: Mỹ tránh được thảm họa vỡ nợ nhưng chưa thoát thảm kịch tài chính

Dự luật trần nợ mới được Quốc hội Mỹ thông qua tạo được tiếng vang, nhưng có thể sẽ không mang lại nhiều kết quả tích cực, theo giới phân tích.

Mỹ tạm thoát khỏi khủng hoảng trần nợ công

Hạ viện Mỹ hôm 31-5 bỏ phiếu thông qua dự luật đình chỉ trần nợ công và hạn chế chi tiêu của chính phủ.

Đằng sau thỏa thuận tránh vỡ nợ của Mỹ

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chấp nhận thỏa hiệp với hy vọng tránh được một cuộc thảm họa kinh tế, nhưng cũng làm mất lòng một số đảng viên Dân chủ.

Mỹ sẽ không rơi vào cảnh vỡ nợ?

Tổng thống Joe Biden đã khẳng định như vậy hôm 25/5 (giờ địa phương), đồng thời nhấn mạnh các cuộc thương lượng giữa ông và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy về cắt giảm chi tiêu và tăng trần nợ 'có hiệu quả'.

Nền kinh tế toàn cầu sẽ ra sao nếu Mỹ vỡ nợ?

Hậu quả của kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ sau ngày 1/6 tới đây có thể sẽ nhanh chóng lan ra khắp thế giới.

Hành động trước khi quá muộn

Trong bối cảnh thời hạn sớm nhất về trần nợ công của Mỹ để tránh kịch bản vỡ nợ đang đến rất gần (1.6), các nhà đàm phán của Nhà Trắng và đảng Cộng hòa vẫn chưa thể đạt được tiến triển nào trong cuộc đàm phán mới nhất hôm 23.5, do vẫn còn nhiều chia rẽ sâu sắc. Nếu bế tắc không được khai thông sớm và nước Mỹ chính thức vỡ nợ, hậu quả của nó sẽ tác động tiêu cực không chỉ đối với cuộc sống của người dân Mỹ mà cả thế giới …

Thế giới sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu nước Mỹ vỡ nợ?

Nếu viễn cảnh Mỹ vỡ nợ trở thành hiện thực, không chỉ Washington đối mặt nguy cơ suy thoái mà các nền kinh tế khắp toàn cầu cũng có thể chịu ảnh hưởng tiêu cực.

Nền kinh tế toàn cầu sẽ chao đảo đến mức nào nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang diễn ra ở Washington cuối cùng khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế Mỹ sẽ không chìm nghỉm một mình.

Người dân Mỹ bị ảnh hưởng thế nào nếu chính phủ vỡ nợ?

Nếu chính phủ Mỹ vỡ nợ, nhiều người dân sẽ nhanh chóng cảm nhận mất mát lớn ở tài khoản đầu tư cổ phiếu của họ do thị trường chứng khoán suy sụp. Hàng triệu người hưu trí và nhân viên làm việc tại các tổ chức, đơn vị của liên bang cũng có thể không nhận được lương đúng hạn. Việc chính phủ chậm chi trả các hóa đơn chỉ trong vài ngày sẽ ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các phòng khám y tế, bệnh viện, công sở trên cả nước.

Bao nhiêu người sẽ mất việc nếu Mỹ vỡ nợ?

Các tác động của vỡ nợ có thể phức tạp. Việc tạm dừng thanh toán liên bang sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế và thị trường chứng khoán. Một số ước tính cho thấy hơn 8 triệu người Mỹ có thể mất việc.

Điều gì sẽ xảy ra với nền kinh tế toàn cầu nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ công khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, nền kinh tế toàn cầu cũng sẽ bị điêu đứng.

Kinh tế thế giới ra sao nếu Mỹ vỡ nợ

Nếu cuộc khủng hoảng nợ công tại Washington khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, nền kinh tế toàn cầu sẽ phải hứng chịu nhiều tác động.

Mỹ vỡ nợ sẽ có tác động như thế nào đối với nền kinh tế toàn cầu?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang khuấy động Washington cuối cùng sẽ khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế Mỹ khó có thể đi xuống một mình.

Điều gì sẽ xảy ra với kinh tế toàn cầu nếu Mỹ vỡ nợ?

Nếu cuộc khủng hoảng nợ khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế thế giới cũng không tránh khỏi bị liên lụy.

Mỹ vỡ nợ, thế giới cũng chẳng 'yên thân'; đồng USD dù 'mất điểm' nhưng vẫn chiếm ưu thế trên toàn cầu

Nếu cuộc khủng hoảng nợ đang hoành hành khiến nước Mỹ rơi vào suy thoái, thì nền kinh tế lớn nhất thế giới khó có thể 'chìm một mình'.

Nếu Chính phủ Mỹ vỡ nợ, nền kinh tế thể giới ảnh hưởng thế nào?

Trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, khiến nhiều nước rơi vào 'cú sốc' kinh tế nghiêm trọng. Vỡ nợ sẽ làm xói mòn niềm tin toàn cầu vào hệ thống chính trị của Mỹ.

Mỹ: 'Cuộc chiến' trần nợ công

'Việc Washington không trả được khoản nợ 31.400 tỷ USD sẽ gây ra suy thoái kinh tế toàn cầu. Vỡ nợ thực sự là không thể tưởng tượng được...', Bộ trưởng Tài chính Mỹ, bà Janet Yellen cảnh báo.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ vỡ nợ?

Các chuyên gia cho rằng việc vỡ nợ có thể làm tổn hại đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, khiến chứng khoán lao dốc và nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng…

Ba lần khủng hoảng trần nợ công trước đây của Mỹ

Đối mặt với lần chạm mức trần nợ công thứ 4 kể từ năm 1995, chính phủ Mỹ đang cố ngăn kịch bản vỡ nợ xảy ra vào đầu tháng tới.

Kinh tế toàn cầu đối mặt nguy cơ đình trệ

Nền kinh tế thế giới đang xuất hiện những dấu hiệu trì trệ, thể hiện trên nhiều khu vực.

Giá dầu thô giảm tuần thứ tư liên tiếp, Hoa Kỳ bế tắc trong khủng hoảng trần nợ công, Trung Quốc đối mặt nguy cơ giảm phát

Tính chung cả tuần này, giá dầu thô giảm 1,5%, xác lập tuần giảm giá thứ tư liên tiếp trong bối cảnh rủi ro suy thoái tại Hoa Kỳ tăng lên vì cuộc khủng hoảng trần nợ công và Trung Quốc đối mặt nguy cơ giảm phát.

Những lập luận trái chiều xung quanh quyết định tăng lãi suất của Fed

Bất kỳ đợt tăng lãi suất nào nữa của Fed đều có nguy cơ đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái, theo chuyên gia kinh tế trưởng Mark Zandi của Moody's.

Khủng hoảng nợ công sẽ đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái

Giới phân tích nhận định bất đồng giữa đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ ở Mỹ về mức trần nợ công có thể đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới này vào suy thoái, khiến 7,5 triệu người mất việc làm.

'Tiến sĩ tận thế' phố Wall dự báo một cuộc suy thoái nghiêm trọng có thể xảy ra vào năm 2024

Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương khác trên thế giới đang phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, nhà kinh tế học Nouriel Roubini dự báo một 'cuộc suy thoái nghiêm trọng' có thể sẽ xảy ra trong năm 2024.

Nouriel Roubini cảnh báo Mỹ rơi vào khủng hoảng giống năm 2008 và suy thoái sâu

Nhà kinh tế học nổi tiếng Nouriel Roubini tin rằng Mỹ có thể rơi vào 'suy thoái nghiêm trọng' vào năm 2024 và một 'cuộc khủng hoảng nguy hiểm nhất trong số tất cả các cuộc khủng hoảng nợ'...

4 điểm khác biệt của khủng hoảng ngân hàng hiện tại so với giai đoạn 2008 - 2009

Mark Zandi, kinh tế trưởng Moody's Analytics chỉ ra 4 điểm khác biệt giữa khủng hoảng ngân hàng hiện tại và giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009.

Lý do FED vẫn tăng lãi suất bất chấp khủng hoảng ngân hàng

Ngày 22/3 (giờ Mỹ), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã thông báo tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những lo ngại về khủng hoảng ngân hàng. Động thái này cho thấy FED có ưu tiên khác trong tình hình hiện nay.

Fed sẽ tăng lãi suất 25 điểm cơ bản hay tạm dừng thắt chặt tiền tệ?

Tâm điểm thị trường tài chính thế giới tuần này đổ dồn vào cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 21-22/3 khi Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) sẽ đưa ra quyết định về lãi suất.

Thế khó của FED

Ủy ban Thị trường mở liên bang (FOMC), cơ quan hoạch định chính sách của Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED), họp phiên thường kỳ thứ hai về lãi suất trong năm 2023 từ ngày 21 - 22/3. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Mỹ vừa trải qua một cơn địa chấn vì sự sụp đổ của nhiều ngân hàng lớn.

Thị trường tài chính toàn cầu dự báo gì về cuộc họp tuần này của Fed?

Ngân hàng Goldman Sachs là một trong những tổ chức dự báo lớn cho rằng Fed sẽ không nâng lãi suất trong tuần này, nhưng phần đông giới phân tích cho rằng Fed vẫn sẽ nâng lãi suất...

Chuyên gia Moody's: Khủng hoảng SVB không khiến Mỹ suy thoái

Trả lời Zing, nhà kinh tế trưởng Mark Zandi của Moody's Analytics cho rằng khủng hoảng sau sự sụp đổ của SVB có thể gây bất ổn, song không khiến kinh tế Mỹ suy thoái trong năm nay.

Điều gì sẽ xảy ra sau vụ SVB bank sụp đổ?

Đó là câu hỏi mà các chuyên gia đưa ra sau việc ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) - nằm trong top 20 ngân hàng thương mại hàng đầu Mỹ, sụp đổ quá chóng vánh chỉ trong vòng 48 giờ. Đây là vụ phá sản lớn nhất của một ngân hàng Mỹ kể từ sau vụ Washington Mutual vào năm 2008.

Đằng sau vụ phá sản của ngân hàng SVB

Việc Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) Mỹ sụp đổ đã trở thành vụ phá sản ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ.

Ngân hàng SVB sụp đổ gây chấn động nước Mỹ, bị tiếp quản ngay giữa ngày

Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank – SVB) đã sụp đổ vào sáng 10/3 (giờ Mỹ). Đây là vụ sụp đổ lớn thứ hai của một thể chế tài chính trong lịch sử Mỹ.

Cảnh báo vỡ nợ sẽ làm tê liệt nền kinh tế Hoa Kỳ

Khi Tổng thống Biden chuẩn bị công bố đề xuất ngân sách mới nhất của mình, một nhà kinh tế hàng đầu đã cảnh báo các nhà lập pháp rằng việc Đảng Cộng hòa từ chối nâng trần mức vay của quốc gia có thể khiến hàng triệu người mất việc làm.