Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và Cục Biến đổi khí hậu thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Trao đổi kinh nghiệm quản lý khí fluorocarbon (F-gas)'.
Dù mới ở dạng mời chào đối tác nước ngoài, hay đã được cơ quan chính thống của các quốc gia chấp nhận cho nhập khẩu, thì trái cây nước ta vẫn phải vượt qua hàng rào kỹ thuật nếu muốn xuất ngoại.
'Hành trình bảo vệ tầng ozone vì sự sống' là thông điệp của Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone (ôzôn) năm 2020. Kể từ khi tham gia Công ước Vienna về bảo vệ tầng ôzôn từ năm 1994 đến nay, Việt Nam luôn chủ động và tích cực hành động để bảo vệ 'tấm lá chắn' của hành tinh.
Mặc dù bị chậm so với kế hoạch ban đầu gần mười ngày, lô vải thiều tươi Việt Nam đầu tiên xuất sang Nhật Bản bằng đường biển đã chính thức cập bến và vẫn giữ được mẫu mã tốt.
Giữa tháng 6, quả vải thiều Việt Nam chính thức xuất hiện trên kệ siêu thị tại xứ sở Mặt trời mọc, có giá hơn 500.000 đồng/kg và hết sạch sau vài tiếng.
Dự kiến, khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường Nhật trong năm 2020.
Dù ở Nhật Bản, giá vải thiều đắt gấp 10 lần so với trong nước nhưng lô hàng hơn 2 tấn quả vải của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật đã được bán hết trong ngày đầu tiên có mặt tại siêu thị. Hiện tại, vải thiều đang 'cháy hàng' tại Nhật Bản.
Lô vải thiều đầu tiên của Việt Nam chính thức đặt chân vào đất Nhật Bản ngày 20/6. Đây là thành quả sau 5 năm nỗ lực chinh phục thị trường khó tính này, khẳng định chất lượng, thương hiệu vải thiều Việt Nam trên thị trường thế giới.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết, quả vải thiều Việt Nam đã vượt qua những tiêu chuẩn kiểm dịch khắt khe của thị trường Nhật Bản và dự kiến xuất khẩu khoảng 200 tấn vải tươi vào thị trường này trong năm nay.
Theo tin từ Bộ NN-PTNT, ngày 18-6, sau 14 ngày thực hiện cách ly, theo dõi để phòng ngừa dịch Covid-19, các chuyên gia Nhật Bản tại Việt Nam đã tiến hành thủ tục giám sát khử trùng đối với lô vải thiều Việt Nam đầu tiên trong năm 2020 để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Nhật Bản yêu cầu Việt Nam xử lý quả vải bằng Methyl Bromide, hệ thống có khả năng làm sạch 100% các đối tượng dịch bệnh. Tất cả các khâu, trang thiết bị và kỹ năng vận hành của Việt Nam đều đã đáp ứng, thậm chí vượt yêu cầu của chuyên gia Nhật Bản vừa kiểm định.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có chuyến khảo sát vùng sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để chuẩn bị các điều kiện xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản trong niên vụ tới. Như vậy, sau hơn 5 năm đàm phán, tìm kiếm cơ hội, trái vải thiều Việt Nam chính thức xuất sang thị trường Nhật Bản, đồng nghĩa với việc mở rộng cánh cửa vào những thị trường khó tính khác. Đó là tin rất vui, trong lúc dịch bệnh Covid-19 khiến dưa hấu, thanh long và nhiều nông sản khác rớt giá, phải kêu gọi giải cứu. Còn thì những đoàn dài xe container im lìm chờ đợi thông quan tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Vải thiều Việt chính thức được xuất khẩu vào Nhật là cú chốt đánh dấu một năm ngành trái cây nỗ lực chinh phục hàng loạt thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Cục Bảo vệ thực vật vừa thông tin, quả vải thiều của Việt Nam chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản từ ngày 15/12 năm nay sau 5 năm nỗ lực đàm phán.
Tin vui đối với quả vải Việt Nam khi thị trường Nhật Bản đã không còn cấm vận, đồng thời đưa ra những quy định riêng đối với loại quả này khi xuất khẩu (XK).
Sau 5 năm đàm phán, Nhật Bản đã chính thức mở cửa và vải thiều tươi của Việt Nam sẽ sớm được xuất sang thị trường này.
Vụ vải thiều năm 2020, Việt Nam có thêm thị trường Nhật Bản vì nước này vừa thông báo chính thức mở cửa cho trái vải tươi Việt Nam
Ngày 16-9, Bộ Tài nguyên và Môi trường kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2019. Dự lễ kỷ niệm có hơn 200 đại biểu đại diện các bộ, ngành, địa phương, cơ quan nghiên cứu, trường đại học, công ty hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến các chất làm suy giảm tầng ozone và tổ chức quốc tế…
Sáng ngày 16/9, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn năm 2019 với chủ đề '32 năm nối tiếp hành trình bảo vệ tầng ô-dôn' và Hội thảo khởi động Dự án Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II (HPMP II).
Sau 25 năm thực hiện đúng lộ trình của Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã loại trừ được 10% mức tiêu thụ cơ sở các chất làm suy giảm tầng ozone, đặc biệt là các chất HCFC.
Ngày 16/9, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon năm 2019, với chủ đề '32 năm nối tiếp hành trình bảo vệ tầng ozon'. Đây là dịp để các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta tăng cường nhận thức và có những hành động thiết thực, để giữ gìn môi trường sống của nhân loại.
Ngày 16/9, ở Hà Nội diễn ra Lễ kỉ niệm ngày Quốc tế Bảo vệ tầng ozon, khởi động dự án kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn II.