Kế hoạch thực hiện mô hình TOD (phát triển đô thị dọc các đầu mối giao thông lớn) tại TP.HCM đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Phía Tây TP.HCM đang dần khẳng định vị thế là một trong những khu vực bất động sản sôi động, thu hút cả người mua ở thực lẫn giới đầu tư.
TOD là mô hình phù hợp để phát triển đô thị ở TP.HCM, giúp thành phố định hình lại không gian đô thị và khai thác hiệu quả các nguồn lực. Mặc dù TOD mang lại nhiều lợi ích cho đô thị nhưng việc triển khai mô hình này đang đối mặt với các thách thức lớn.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang hướng đến giai đoạn phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ, đầu tư công vào cơ sở hạ tầng giao thông tiếp tục là động lực cốt lõi thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là thị trường bất động sản…
Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện các giải pháp mở rộng không gian phát triển đô thị theo mô hình TOD (mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng). Theo các chuyên gia kinh tế, đây là bước đi đột phá để thành phố đạt mức tăng trưởng hai con số trong thời gian tới.
Dự án TOD Hàng Xanh có tổng diện tích nghiên cứu khoảng 51,4 ha, nhằm chỉnh trang đô thị, giải quyết triệt để ùn tắc giao thông, tăng cường kết nối...
Khu Tây TPHCM đã chuyển mình thoát bỏ danh xưng 'vùng đất đang phát triển' vươn lên trở thành khu vực dẫn dắt xu hướng mới của thị trường bất động sản. Với các dự án quy mô lớn, dòng vốn đầu tư mạnh mẽ và tốc độ đô thị hóa vượt bậc. Nơi đây đang dần hình thành một diện mạo đô thị hiện đại và thịnh vượng, đầy tiềm năng bứt phá.
Sau hơn 13 năm khởi công với nhiều hạng mục được hoàn thành, dự án Depot Tân Kiên tuyến Metro 3A lại bỏ hoang, thậm chí bị tái chiếm.
Sau nhiều năm chuẩn bị mặt bằng, rào bảo vệ, khu đất làm Depot Tân Kiên của tuyến Metro 3A bỏ hoang, bị tái chiếm, làm nơi chăn thả gia súc, trồng trọt.
Thi công kéo dài và không được bảo vệ nên các hạng mục của Depot Tân Kiên, trung tâm điều khiển tuyến Metro số 3A TP.HCM, đã xuống cấp trầm trọng và trở thành nơi chăn thả gia súc.
Dự án tuyến Metro số 3a giai đoạn 1 được UBND TPHCM gửi Bộ KH-ĐT từ ngày 16-12-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được Thủ tướng phê duyệt đề xuất dự án (hơn 8 năm).
Công ty TNHH Đầu Tư Metro Star thành lập năm 2015 và là chủ đầu tư của dự án Metro Star.
Ban lãnh đạo Metro Star có kế hoạch IPO công ty trong năm sau để huy động các nguồn vốn đầu tư xanh dựa trên mô hình Green TOD công ty đang theo đuổi.
Ấn Độ hiện có hơn 400 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký khoảng hơn 1 tỷ USD, đứng thứ 26 trong tổng số 141 các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam...
Các dự án mà thành phố kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư gồm 9 tuyến Metro và 3 tuyến xe điện mặt đất, 8 dự án công nghệ cao.
Bên cạnh việc đẩy nhanh tiến độ tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đang triển khai nhiều nhóm công việc cho các tuyến metro khác như metro số 2, metro số 5 - giai đoạn 1, metro số 3a...
Hai lối đi tạm cũng là thoát hiểm của nhà ga ngầm trung tâm tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vừa được chủ đầu tư thiết kế.
Lối đi tạm được tính toán dài khoảng 25m, rộng 4m, thiết kế bằng vách ngăn, bao che, cách ly hoạt động thi công của cao ốc và kết nối trực tiếp đến khu vực cầu thang bộ.
Với ưu thế về giá đất, quỹ đất, đa dạng sản phẩm, khu Tây của TP.HCM đang là địa điểm được giới phát triển bất động sản và nhà đầu tư có tầm nhìn xa lựa chọn.
Mới đây, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Ban Quản lý Đường sắt đô thị đã tiến hành khảo sát tuyến đường sắt đô thị số 3a (Bến Thành - Tân Kiên).
Tiếp nối công tác giải phóng mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật dự án tuyến metro số 2 bắt đầu tăng tốc trong chặng đua tiến độ để cố gắng về đích đúng hẹn
TP HCM có nhiều dư địa phát triển nhà ở xã hội dựa trên mối quan hệ liên kết vùng
Tuyến Metro Bến Thành-Suối Tiên là tuyến Metro đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng có chiều dài 19,7km, nằm trong số 5 tuyến đường sắt đô thị phê duyệt theo quy hoạch.
Thị sát tuyến metro đầu tiên của TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cần tập trung đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án, lược bỏ các thủ tục hành chính rườm rà.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trực tiếp thị sát dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên và dự án xây dựng nút giao An Phú, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Dự án metro Bến Thành - Tân Kiên (số 3A) dài 20 km có tổng mức đầu tư gần 68.000 tỷ đồng được đề xuất triển khai theo hai giai đoạn và sử dụng vốn vay và công nghệ Nhật Bản...
TP.HCM đã lên phương án sửa chữa, trùng tu hai biểu tượng văn hóa lịch sử giữa trung tâm TP gồm chợ Bến Thành và hồ Con Rùa.
Trước 30.4, mặt bằng trên đường Lê Lợi (quận 1) phục vụ thi công ga Bến Thành (metro số 1) được tái lập và hoàn trả.
Sau khi mặt bằng Lê Lợi (quận 1) được hoàn trả, tuyến đường được chỉnh trang, kết nối đường Nguyễn Huệ tạo thành không gian đi bộ, mua sắm, thương mại sầm uất tại trung tâm TP.HCM.
Chủ đầu tư dự án metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dự kiến hoàn tất tái lập và bàn giao mặt bằng ga ngầm Bến Thành cho TP.HCM cuối năm nay.
Vào lúc 14 giờ 15 ngày 11-5, 3 toa thuộc đoàn tàu thứ 2 của tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã được các kỹ sư Nhật Bản và Việt Nam lắp đặt hoàn chỉnh trên đường ray tại depot Long Bình, TP Thủ Đức (TPHCM), sau khi được chuyển bằng xe chuyên dùng siêu trường, siêu trọng từ cảng Khánh Hội về. Theo kế hoạch, đoàn tàu thứ 3 sẽ cập cảng Khánh Hội, quận 4 vào rạng sáng 13-5.
Ga ngầm Bến Thành của tuyến Metro số 1 dài 236 m, rộng 60 m, sâu 32 m, quy mô 4 tầng, kết nối chợ Bến Thành đang thành hình.
Để bắt kịp tiến độ sau thời gian ảnh hưởng dịch bệnh, nhà thầu cho biết đã huy động số lượng công nhân lên đến 1.000 người.
Theo Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, metro số 3A và metro số 5 (giai đoạn 1) có vai trò rất quan trọng trong hệ thống tám tuyến metro của TP.
Gặp khó khăn trong việc nhập vật liệu thi công dự án, tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên buộc phải lùi mốc vận hành thương mại sang năm 2022.