Pakistan triệu hồi đại sứ ở Iran sau vụ không kích khiến 2 trẻ em thiệt mạng

Pakistan đã quyết định triệu hồi đại sứ của nước này tại Tehran sau vụ tấn công được cho là do Iran thực hiện trên lãnh thổ Pakistan trong đêm 16/1.

Maldives bị tẩy chay

Ngành du lịch Maldives rơi vào khủng hoảng vì bị khách du lịch Ấn Độ tẩy chay sau vụ một số quan chức nước này phản ứng với hình ảnh do Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đăng tải.

Xa vời tiến trình bình thường hóa quan hệ Ấn Độ – Canada

Ấn Độ mới đây nới lỏng một số hạn chế về thị thực đối với công dân Canada, một điểm sáng hiếm hoi giữa lúc mối quan hệ song phương chìm sâu vào căng thẳng. Dù vậy, nhiều chuyên gia vẫn quan ngại rằng việc hàn gắn mối quan hệ giữa Ottawa và New Delhi sẽ là một quá trình lâu dài.

Xung đột Israel-Hamas thách thức 'đại dự án' IMEC, phá hỏng giấc mơ của Mỹ?

Bạo lực tiếp diễn giữa Israel và Hamas đang trở thành thách thức lớn đối với 'đại dự án' Hành lang kinh tế IMEC - nhằm xây dựng vành đai thương mại Á-Âu mới, nối Ấn Độ qua Trung Đông đến châu Âu.

Thủ tướng Ấn Độ đổi cách gọi tên nước thành 'Bharat' tại Hội nghị G20

Thủ tướng Narendra Modi đã gây chú ý khi gọi Ấn Độ là 'Bharat', thay vì 'India' tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

Tại sao lãnh đạo Ấn Độ sử dụng từ 'Bharat' trong bảng tên G20?

Tuần này, cả Thủ tướng và Tổng thống Ấn Độ dùng từ Bharat thay vì India để giới thiệu về đất nước.

Cơ hội cho G20 hành động hiệu quả

Trong hai ngày 9 và 10-9, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ diễn ra tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. An ninh tại New Delhi được thắt chặt để đảm bảo an toàn hội nghị.

Trước khi lãnh đạo các nước giàu mạnh nhất thế giới đến New Delhi để dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Ấn Độ triển khai máy bay chiến đấu trực quanh thủ đô, vẽ tranh tường trên đường hầm và xua đuổi đàn khỉ khỏi các tòa nhà chính phủ.

New Delhi biến thành 'pháo đài' trước Hội nghị thượng đỉnh G20

Trước khi lãnh đạo các nước giàu mạnh nhất thế giới đến New Delhi để dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Ấn Độ triển khai máy bay chiến đấu trực quanh thủ đô, vẽ tranh tường trên đường hầm và xua đuổi đàn khỉ khỏi các tòa nhà chính phủ.

Những lý do khiến Ấn Độ có thể đổi tên thành Bharat

Trong thư mời gửi tới các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu được gọi là 'Tổng thống Bharat'. Điều này làm dấy lên suy đoán rằng chính phủ quốc gia Nam Á này có thể sắp đổi tên nước.

Ấn Độ muốn đổi tên nước?

Chính quyền Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi dường như muốn đổi tên nước này thành 'Bharat' để tách Ấn Độ khỏi quá khứ thuộc địa.

Ấn Độ rơi vào thế khó với Hội nghị thượng đỉnh G20

Chia rẽ sâu sắc về cuộc xung đột ở Ukraine có thể sẽ ngăn cản tiến triển trong những vấn đề như an ninh lương thực, áp lực nợ và hợp tác toàn cầu chống biến đối khí hậu, khi lãnh đạo các nước hùng mạnh nhất thế giới gặp nhau cuối tuần này tại New Delhi.

Dự án thế kỷ của Ấn Độ khiến Trung Quốc bất an?

Dự án cầu đường sắt Chenab thiết kế đặc biệt cho quân đội sẽ là công trình thế kỷ uy hiếp đối thủ.

Chính trường Pakistan 'hạ nhiệt' sau khi cựu Thủ tướng Imran Khan được trả tự do

Việc cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan được thả chỉ sau 2 ngày bị bắt giữ được cho là nhằm 'hạ nhiệt' tình hình sau khi các cuộc biểu tình bạo lực đã nổ ra trên khắp Pakistan.

Ấn Độ sở hữu cây cầu đường sắt cao nhất thế giới

Trong thông cáo báo chí hồi tháng 3, Bộ Đường sắt Ấn Độ cho biết sau nhiều thập kỷ xây dựng, cầu Chenab ở miền Bắc Ấn Độ sẽ mở cửa đón du khách vào cuối tháng 12-2023 hoặc tháng 1-2024.

Khám phá cầu đường sắt cao nhất thế giới, hơn cả tháp Eiffel nằm ở châu Á

Cao hơn tháp Eiffel khoảng 29m, cầu Chenab nằm ở độ cao 359m trên sông Chenab ở vùng Jammu và Kashmir của Ấn Độ hiện là cầu đường sắt cao nhất thế giới.

Ấn Độ sở hữu cầu đường sắt cao nhất thế giới

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ hiện là quê hương của cây cầu đường sắt cao nhất thế giới.

Ấn Độ xây cầu đường sắt cao nhất thế giới

Ấn Độ hiện là nhà của cây cầu đường sắt cao nhất thế giới, bắc qua con sông Chenab giữa 2 vùng Jammu và Kashmir ở miền Bắc quốc gia này, CNN đưa tin.

Taliban rạn nứt

Những chỉ trích từ các quan chức cấp cao điều hành chính phủ Afghanistan nhắm vào các chính sách hạn chế quyền của phụ nữ hé lộ mâu thuẫn giữa các thủ lĩnh của Taliban.

Cuộc chiến công nghệ Ấn Độ - Trung Quốc tác động toàn cầu

Mỹ không phải là quốc gia duy nhất vướng vào cuộc cạnh tranh công nghệ với Trung Quốc. Mối quan hệ không mấy dễ chịu giữa hai cường quốc công nghệ lớn khác là Trung Quốc và Ấn Độ đã và đang định hình lại Internet toàn cầu.

IS trỗi dậy ở Afghanistan

Các cuộc tấn công trong vòng 2 tuần qua ở Afghanistan đã khiến ít nhất 100 người thiệt mạng, theo số liệu từ bệnh viện. Tình trạng này làm dấy lên lo ngại rằng Afghanistan đang bước vào một 'mùa xuân bạo lực', khi nhóm khủng bố IS-K trỗi dậy nhằm làm suy yếu chính phủ lâm thời của Taliban.

Nguy cơ cuộc chiến bạo lực mới giữa IS và Taliban

Ngày 2-5, tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đã lên tiếng chịu trách nhiệm về chuỗi các vụ tấn công chết người trên khắp Afghanistan. Trong hai tuần qua, IS, mà cụ thể là ISIS-K đã thực hiện ít nhất 4 vụ tấn công khủng bố lớn tại quốc gia Nam Á này, làm dấy lên lo ngại rằng đây là khởi đầu của một cuộc chiến bạo lực mới.

Vì sao Ấn Độ không chỉ trích Nga về cuộc tấn công Ukraine?

Quốc gia vùng Nam Á - Ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với Nga về kinh tế và quốc phòng đang trở nên 'khó xử' trong việc phải chọn lập trường lên tiếng phản đối hành động hiện nay của Nga ở Ukraine.

Biden và 1 năm giành lại quyền lãnh đạo của nước Mỹ

Tổng thống Joe Biden đã phải đối mặt với di sản của người tiền nhiệm Donald Trump để lại, trong đó có lĩnh vực đối ngoại.

Ý nghĩa chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga Putin

Những chuyến thăm Ấn Độ của các đời Tổng thống Nga luôn đem lại cảm giác hoài niệm. Mối quan hệ Moskva-New Delhi đã hình thành từ thời Chiến tranh Lạnh và luôn vững vàng từ đó đến nay.

Cảnh giác trước bước đi mới của Taliban

Taliban đã thành lập một tiểu đoàn đặc biệt gồm các chiến binh đánh bom liều chết. Lực lượng này sẽ được điều tới vùng Đông Bắc Afghanistan, chủ yếu là tại tỉnh Badakhshan - nơi giáp biên giới với Tajikistan và Trung Quốc. Điều này gây lo ngại với các nước láng giềng và cả Nga, Mỹ.

Áp lực nào có thể tạo ra căng thẳng nội bộ trong hàng ngũ Taliban?

Trong những ngày gần đây, có khá nhiều thông tin về tranh chấp trong nội bộ Taliban khi chính phủ lâm thời bắt đầu hình thành. Giới phân tích cho rằng, lực lượng này sẽ chịu căng thẳng lớn trong thời gian tới khi họ tập trung vào những thách thức về mặt quản trị.

Nguy cơ chủ nghĩa khủng bố gia tăng dưới sự bảo trợ của chính phủ Taliban

Trong số các vị trí mới bổ nhiệm của chính phủ tạm thời ở Afghanistan, Sirajuddin Haqqani - Bộ trưởng Nội vụ, là một trong những nhân vật bị FBI truy nã gắt gao nhất, bị liệt vào danh sách khủng bố toàn cầu với tư cách người đứng đầu mạng lưới Haqqani và có mối liên hệ với Al Qaeda.

Ác mộng với Liên minh phương Bắc khi Mỹ có thể hợp tác cùng Taliban

Mỹ và Taliban có thể hợp tác nhằm chống lại lực lượng khủng bố Nhà nước Hồi giáo, nhưng điều này cũng đồng nghĩa Liên minh phương Bắc khó lòng nhận được viện trợ quân sự từ Washington.

Mỹ chuẩn bị cho chương mới trong quan hệ với Afghanistan sau 20 năm hiện diện quân sự

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm qua (31/8) tự tin tuyên bố có đủ khả năng gây sức ép buộc các nhà lãnh đạo Taliban tại Afghanistan phải tôn trọng những cam kết.

Điều ít biết về thung lũng Panjshir - thành trì cuối cùng chưa khuất phục trước Taliban

Chiến sự tại Afghanistan nóng lên từng giờ khi các tay súng Taliban bắt đầu di chuyển về hướng Thung lũng Panjshir – một trong số ít khu vực chưa bị họ kiểm soát và chờ lệnh tấn công lực lượng kháng chiến trú ẩn tại nơi này.

Thủ lĩnh tối cao của Taliban đang ở đâu?

Khi Taliban gần như nắm quyền kiểm soát hoàn toàn ở Afghanistan, nhiều nhà quan sát đặt câu hỏi về tung tích của Hibatullah Akhundzada - lãnh đạo tối cao của lực lượng này.

Ở nơi cuối cùng tại Afghanistan chưa bị Taliban kiểm soát

Sau khi tiến vào Kabul hôm 15/8, Taliban đã kiểm soát gần như toàn bộ lãnh thổ Afghanistan. Tuy vậy, vẫn còn một địa điểm Taliban chưa thể đặt chân tới. Đó là thung lũng Panjshir.

Tình hình Afghanistan: Trung Quốc nghĩ suy khi Kabul thất thủ

Trung Quốc sẵn sàng phối hợp với Mỹ để đảm bảo 'hạ cánh mềm' ở Afghanistan, song vẫn cân nhắc xây dựng quan hệ tốt hơn với Taliban.

Lực lượng Taliban kiếm tiền từ đâu và giàu có cỡ nào?

Taliban giờ đã là một tổ chức giàu có. Lực lượng này thu lợi hàng tỷ USD từ bắt cóc, tống tiền và buôn lậu hàng hóa.