Giáo dục học sinh về bảo tồn đại dương là lĩnh vực quan trọng nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích thế hệ trẻ hành động bảo vệ môi trường biển.
Một trường học hạnh phúc là khi học sinh đến trường không chỉ là một bậc thang trong hành trình học tập, mà còn là cơ hội để khám phá bản thân và xây dựng những kỷ niệm đẹp với thầy cô, bạn bè.
Ngày 19/10, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức lễ phát động tiếp tục đẩy mạnh thi đua xây dựng Trường học hạnh phúc.
Ngày 19/10, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức phát động thi đua xây dựng 'Trường học hạnh phúc' năm học 2024 - 2025. Chương trình này góp phần tích cực trong việc thực hiện mục tiêu đưa Hà Nội trở thành Thành phố học tập do UNESCO công nhận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lãnh tụ vĩ đại, Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, người cha kính yêu của dân tộc Việt Nam đã đi xa 55 mùa thu, nhưng những tư tưởng qua lời căn dặn, các bài viết, nhất là Di chúc của Người vẫn vẹn nguyên giá trị, soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi to lớn. Khắc ghi Di nguyện của Người, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc Sơn La đoàn kết, anh dũng, khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên, xây dựng quê hương đất nước như Bác hằng mong muốn.
Theo các chuyên gia, mọi công dân đều cần có cơ hội học tập suốt đời và thụ hưởng công bằng thành quả của nền giáo dục.
Việc thành phố Sơn La được ghi danh, hướng tới việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực để tăng trưởng kinh tế xã hội công bằng và toàn diện...
Lễ vinh danh thành phố Sơn La vào Mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tối 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (tỉnh Sơn La).
Ngày 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (thành phố Sơn La), diễn ra Lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới 'Thành phố học tập toàn cầu' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO).
Danh hiệu 'Thành phố học tập toàn cầu' không phải là điểm đến mà là 'biển chỉ dẫn' cho những hành trình tiếp theo - Đó là nội dung được nhấn mạnh tại lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu của UNESCO.
Tối 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc đã diễn ra lễ vinh danh thành phố Sơn La được ghi danh vào 'Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu' của UNESCO.
Tối 19/3, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã dự, tặng hoa chúc mừng và trao chứng nhận 'Thành phố học tập toàn cầu' cho tỉnh Sơn La.
Hội thảo tham vấn đề xuất khung Luật Học tập suốt đời của Việt Nam được tổ chức ngày 14/3, tại Hà Nội.
Dự án do UNESCO triển khai tại hai tỉnh Đồng Tháp và Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2023-2024 nhằm thúc đẩy tiếp cận kỹ năng nghề và kỹ năng chuyển đổi cho trẻ em, thanh niên ngoài nhà trường.
Ngày 23/2, tại TP Cao Lãnh, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (Tổ chức UNESCO Việt Nam) phối hợp Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (CĐCĐĐT) tổ chức Hội thảo phát động - triển khai Dự án 'Thúc đẩy tiếp cận giáo dục nghề nghiệp và kỹ năng chuyển đổi cho trẻ em và thanh niên ngoài nhà trường tại Việt Nam' (viết tắt là Dự án) trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Những ý kiến xung quanh việc dạy - học thêm; phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giáo dục Toàn cầu là hoạt động giáo dục đáng chú ý tuần qua.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tiến bộ lớn nhất trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn cầu của Liên hợp quốc.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phát triển bền vững không chỉ là bảo vệ môi trường sinh thái mà còn phải đảm bảo những nhu cầu cơ bản của con người, vì sự hạnh phúc của loài người.
Ngày 24/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Hà Nội tổ chức Hội thảo tham vấn các bên liên quan về 'Sáng kiến quốc gia Giáo dục vì sự phát triển bền vững đến năm 2030'.
Sáng 24/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc chủ trì Hội thảo 'Sáng kiến Quốc gia Giáo dục vì sự Phát triển Bền vững đến năm 2030'.
Cuối tuần qua, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội tuyệt vời khi được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được trực tiếp Huấn luyện viên Mai Đức Chung hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
Sáng 11.11, tại SVĐ Quốc gia Mỹ Đình, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ quốc gia Việt Nam, do HLV Mai Đức Chung hướng dẫn.
Trận bóng đá giao hữu 'Tô cam giấc mơ' nhấn mạnh tầm quan trọng của thể thao trong việc ủng hộ sự đa dạng, bình đẳng để mọi cá nhân, nam, nữ, trẻ em... được phát huy hết tiềm năng cá nhân.
Sáng 11/11/2023, tại SVĐ Mỹ Đình (Hà Nội) đã diễn ra trận bóng đá giao hữu giữa gần 100 học sinh đến từ Hà Giang, Hà Nội, với các tuyển thủ bóng đá nữ quốc gia Việt Nam, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của HLV Mai Đức Chung.
Ngày 11-11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được huấn luyện viên Mai Đức Chung trực tiếp hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
Ngày 11-11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội đã có cơ hội tuyệt vời khi được đá bóng, giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam và được trực tiếp Huấn luyện viên Mai Đức Chung hướng dẫn tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình.
Ngày 11/11, Gần 100 học sinh từ Hà Giang, Hà Nội đã có trận bóng giao lưu cùng các tuyển thủ nữ bóng đá quốc gia Việt Nam.
Ngày 11/11, gần 100 học sinh đến từ Hà Giang và Hà Nội có cơ hội được đá bóng, giao lưu cùng các cầu thủ của Đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam và Huấn luyện viên Mai Đức Chung tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình. Trận bóng đá giao hữu với tên gọi 'Tô cam giấc mơ - Đoàn kết nhằm chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ'.
Trung tâm Khu vực về học tập suốt đời của SEAMEO tổ chức Hội thảo tác động của Covid-19 đối với tiến độ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững số 4.
Tại buổi Tọa đàm 'Tăng cường Năng lực Số cho thanh niên,' một số ý kiến cho rằng cần chú trọng tăng cường năng lực số trong các trường học, nhất là sinh viên các trường đại học.
Với sự tham gia của 120 đại biểu quốc tế và hơn 300 đại biểu Việt Nam, Tọa đàm 'Tăng cường năng lực số cho thanh niên' - hoạt động mở đầu cho Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 của IPU do Quốc hội Việt Nam chủ trì tổ chức đã thành công rất tốt đẹp. Đánh giá cao chủ đề của Tọa đàm, các đại biểu đã đưa ra nhiều đề xuất, kiến nghị nhằm giúp các nghị sĩ trẻ toàn cầu - thế hệ lãnh đạo trong tương lai không xa của các quốc gia trên thế giới, có thêm động lực, niềm tin và cảm hứng để phấn đấu trở thành lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, tài sản lớn nhất của tuổi trẻ là không sợ thất bại, vì vậy các bạn hãy bắt tay vào công cuộc chuyển đổi số, đừng e ngại.
Các nghị sĩ trẻ đang có những nhân tố quan trọng để thúc đẩy hợp tác thông qua công nghệ số. Nhờ công nghệ số mà thanh niên có thể góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, kết nối với thế giới.
Chiều 14/9, Tọa đàm 'Tăng cường năng lực số cho thanh niên' là phiên họp mở đầu cho Hội nghị lần này. Tọa đàm có sự tham dự Chủ tịch Liên minh Nghị viện Thế giới Duarte Pacheco; Tổng Thư ký Liên minh Nghị viện thế giới Martin Chungong; 120 đại biểu quốc tế và hơn 300 đại biểu Việt Nam.
Năm 1993, Quần thể Di tích Cố đô Huế chính thức được ghi vào danh mục di sản thế giới của UNESCO. Tròn 10 năm sau đó, Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Huế cũng được UNESCO ghi tên vào danh mục các kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Sau ba thập kỷ được UNESCO vinh danh, di sản Huế không ngừng thay đổi, hồi sinh dần trở lại với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt.
Với việc Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới và 10 năm sau đó, là Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam đã mở đường đưa những di sản văn hóa Việt Nam từng bước hội nhập sâu rộng vào khu vực và thế giới, khẳng định với thế giới rằng: Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Việt Nam là một quốc gia giàu có về văn hóa và có tiềm năng để phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ văn hóa.
Tối 17-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể di tích cố đô Huế và 20 năm nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Thế giới.
Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới.
Ba thập kỷ sau khi được UNESCO vinh danh, Di sản Huế không ngừng thay đổi, hồi sinh dần trở lại với diện mạo vốn có trong lịch sử và đang vươn mình với sức sống ngày càng mãnh liệt.
Tối 17/6, tại Quảng Trường Ngọ Môn Huế, Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới bằng một Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Di sản cố đô, trao truyền và hội tụ'.
Tối 17/6, UBND tỉnh long trọng tổ chức kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam trở thành di sản của nhân loại.
Tối 17.6, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.