Noah Ark Lab, bộ phận nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) thuộc Huawei, bác bỏ cáo buộc rằng mô hình ngôn ngữ lớn Pangu Pro MoE đã sao chép các yếu tố từ Qwen 2.5-14B của Alibaba. Họ nói mô hình này được phát triển và huấn luyện một cách độc lập.
Dù Mỹ vẫn dẫn đầu về công nghệ chip trí tuệ nhân tạo (AI), Trung Quốc đang bám rất sát về mặt thuật toán, theo nhà khoa học máy tính nổi tiếng Harry Shum Heung-yeung.
Tiến bộ của Huawei trong kiến trúc mô hình AI có ý nghĩa rất lớn, trong bối cảnh công ty tìm cách giảm sự phụ thuộc vào các công nghệ của Mỹ.
Tiến bộ của Huawei trong kiến trúc mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mang ý nghĩa quan trọng, khi gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào công nghệ Mỹ.
Ngày 29/5, Tập đoàn Dầu khí Myanmar (MOGE), đơn vị trực thuộc Bộ Năng lượng Myanmar, đã ký hợp đồng chia sản phẩm (PSC) với công ty Gulf Petroleum Myanmar – một doanh nghiệp Thái Lan đang hoạt động tại Myanmar – để triển khai thăm dò, khoan và khai thác dầu khí tại lô ngoài khơi Mottama (M-10), thuộc dự án có tên Min Ye Thu. Lễ ký kết diễn ra tại trụ sở Bộ Năng lượng ở Nay Pyi Taw.
Myanmar là nhà khai thác khí đốt tự nhiên lớn thứ 26 thế giới. Quốc gia Đông Nam Á này chiếm 0,31% sản lượng khí đốt toàn cầu.
Công ty năng lượng Chevron của Mỹ đã rời khỏi mỏ khí đốt tự nhiên Yadana ở Myanmar, một phát ngôn viên cho biết hôm thứ Hai 8/4.
Mỹ, Anh và Canada trừng phạt nhiều cá nhân và thực thể mà các nước này cho là có hành động ủng hộ chính quyền quân sự Myanmar.
Hai năm sau chính biến ở Myanmar, Mỹ và đồng minh áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt, giáng đòn mạnh vào lĩnh vực năng lượng và chính quyền quân sự.
Các công ty PTTEP của Thái Lan và Petronas của Malaysia hôm thứ Sáu (29/4) cho biết rằng họ sẽ từ bỏ các hoạt động của mình trên một mỏ khí đốt ở Myanmar, quốc gia hiện do chính quyền quân sự cai trị, nơi các công ty lớn quốc tế khác gần đây đã tuyên bố rời đi.
Reuters ngày 16/3/2022 đưa tin trong thông báo hôm thứ Tư, TotalEnergies cho biết PTT EP International, công ty con của Tập đoàn năng lượng quốc gia Thái Lan PTT, sẽ tiếp quản cổ phần của TotalEnergies tại các công ty địa phương và nối lại một số hoạt động dầu khí tại Myanmar
Hôm Thứ Hai 21/2, Liên minh Châu Âu đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với một số quan chức hàng đầu ở Myanmar và đối với một công ty dầu khí nhà nước vì họ đã tài trợ cho quân đội lật đổ chính phủ dân cử của nước này một năm trước.
Đại sứ Myanmar tại Liên Hợp Quốc kêu gọi Mỹ trừng phạt công ty dầu khí nhà nước Myanmar và một ngân hàng quốc doanh để gây sức ép với chính quyền quân sự.
Tập đoàn năng lượng Total của Pháp ngày 4/4 thông báo sẽ không dừng hoạt động tại Myanmar, bất chấp những lời kêu gọi các công ty nước ngoài chấm dứt quan hệ với chính quyền quân sự ở quốc gia Đông Nam Á này.
Các công ty dầu khí hoạt động tại Myanmar đang phải chịu áp lực mạnh mẽ từ phía các tổ chức nhân quyền quốc tế, trong đó có Global Witness, yêu cầu chấm dứt tài trợ chính quyền quân đội thông qua các khoản chi trả cho tập đoàn dầu khí quốc gia nước này - Moge, được kiểm soát bởi quân đội.
Theo báo cáo viên đặc biệt của LHQ về Nhân quyền tại Myanmar, các quốc gia thành viên LHQ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với công ty dầu khí nhà nước Myanmar (Moge) để đáp trả cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar diễn ra vào tháng trước.
Tại Kỳ họp lần thứ 45 Hội đồng Dầu khí các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN Council on Petroleum - ASCOPE) được tổ chức từ 27-11 đến 1-12-2019 tại Hà Nội, phóng viên Báo Năng lượng Mới đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Hồng Nam - Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), Tổng thư ký ASCOPE nhiệm kỳ 2019-2024.