Thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Trong chặng đường 74 năm, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển ổn định với dòng chảy chính là hữu nghị và hợp tác.

Tính chuyện đường dài trong xuất khẩu gạo

Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.

Vì sao xuất khẩu gạo vào Trung Quốc giảm?

Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam cho thấy, năm 2023, Trung Quốc là đối tác nhập khẩu gạo lớn thứ 3 của Việt Nam, tụt 1 bậc so với năm 2022, đứng sau Philippines và Indonesia, chiếm khoảng 11% tổng lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước...

Biến động trái chiều trong xuất khẩu gạo, cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Xuất khẩu gạo từ đầu năm tới nay đã có nhiều biến động trái chiều. Bối cảnh thắt chặt nguồn cung khiến nhu cầu của nhiều nước tăng cao đang tạo thuận lợi cho hạt gạo của nước ta. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng hiện diện không ít khó khăn đan xen.

Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc và những lưu ý cho doanh nghiệp Việt

Hiện, tỷ trọng gạo Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm từ 36 - 37%. Đây là con số khá cao so với các nước cùng xuất khẩu vào thị trường này.

Trung Quốc là đối tác nhập khẩu gạo lớn thứ 3 của Việt Nam

Năm 2023, Trung Quốc là đối tác nhập khẩu gạo lớn thứ 3 của Việt Nam, chiếm khoảng 11% tổng lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước.

Cơ hội xác lập kỷ lục xuất khẩu mới của gạo Việt

Tiếp nối thành công của năm 2023, xuất khẩu gạo kỳ vọng lập kỷ lục trong năm 2024 nhờ đảm bảo năng lực sản xuất, chất lượng, trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt, nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều nước có xu hướng tăng.

Xuất khẩu gạo năm 2024 rất sáng sủa

Ngày 29-2, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với các cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài với chủ đề phát triển thị trường gạo năm 2024.

Doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Tham tán Thương mại tại Trung Quốc lưu ý các doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường, nắm bắt thời cơ, đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo thời gian tới.

'Rộng cửa' cho trái cây Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam khi chiếm tới 65% thị phần.

Nền kinh tế Trung Quốc phát triển ấn tượng trong năm 2023

Năm 2023 đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc. Sản lượng ngũ cốc tăng 1,3% so với năm ngoái, sản lượng công nghiệp và doanh số bán lẻ đều ghi nhận các mức tăng trưởng vượt dự đoán… là những tín hiệu tích cực đến với nền kinh tế của quốc gia đông dân thứ 2 thế giới.

Mở ra nhiều cơ hội hợp tác lớn

Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thu hút sự quan tâm đặc biệt của các chuyên gia, nhà nghiên cứu về quan hệ hai nước

Điểm sáng trong quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Trung Quốc

Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc chiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.

Xuất khẩu hơn 2 tỷ USD sang Trung Quốc, sầu riêng Việt vẫn 'không đủ để bán'

Sầu riêng Việt đang có lợi thế về thời gian vận chuyển và đảm bảo độ tươi, mùa thu hoạch xuyên suốt cả năm; công tác triển khai đăng ký mã số vùng trồng, cơ sở bao gói và hướng dẫn các quy định, yêu cầu, tiêu chuẩn nhập khẩu...tiến hành nhanh.

Việt Nam - Trung Quốc: Kết nối giao lưu doanh nghiệp để mở rộng hợp tác các lĩnh vực tiềm năng

Để khơi thông dòng chảy, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Trung Quốc, điều cần làm là phải tăng cường giao lưu, kết nối doanh nghiệp hai bên.

Thương mại là điểm sáng trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Kể từ năm 2008 trở lại đây, kim ngạch thương mại song phương tăng 9 lần, từ mức 20 tỷ USD tăng lên gần 180 tỷ USD vào năm 2022; trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt khoảng 58 tỷ USD.

Đưa hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung đi vào chiều sâu và thực chất hơn

Chuyến thăm của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 15 năm Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện. Kể từ đó đến nay, quan hệ hai nước ngày càng phát triển theo hướng thực chất, hiệu quả với những thành tựu nổi bật trên nhiều lĩnh vực.

Thương mại Việt Nam-Trung Quốc tăng hơn 8 lần sau 15 năm

Năm nay kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc. 15 năm qua, hai bên đã đạt được những kết quả hợp tác đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực, trong đó kinh tế thương mại là điểm sáng nổi bật hơn cả.

Doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc: Kết nối giao thương trong lĩnh vực nông, thủy sản

Hội nghị Xúc tiến thương mại và kết nối giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc trong lĩnh vực nông, thủy sản được tổ chức chiều ngày 22/11.

Kinh tế thương mại - Điểm sáng nổi bật trong hợp tác Việt Nam - Trung Quốc

Đến nay, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ 4 của Trung Quốc tính theo quốc gia đơn lẻ.

CEO Sao Thái Dương dự Hội nghị Y học cổ truyền ASEAN - Trung Quốc 2023

Bà Nguyễn Thị Hương Liên, Phó Chủ tịch WELEAD và các nữ lãnh đạo ngành dược liệu trong mạng lưới WELEAD tham dự Hội nghị Y học cổ truyền ASEAN - Trung Quốc 2023.

Doanh nghiệp xuất khẩu đứng trước nhiều thử thách

Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.

Việt Nam tham dự Hội nghị Y học Cổ truyền ASEAN-Trung Quốc năm 2023

Hội nghị Y học Cổ truyền ASEAN-Trung Quốc được tổ chức nhằm thúc đẩy liên kết quốc tế và hợp tác thương mại-đầu tư của các doanh nghiệp dược học cổ truyền giữa Trung Quốc và các nước tham gia RCEP.

Ra mắt dịch vụ Đảm bảo Thương mại dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Alibaba.com vừa ra mắt dịch vụ Đảm bảo Thương mại (Trade Assurance) dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

Thêm công cụ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giao dịch trực tuyến an toàn

Dịch vụ đảm bảo thương mại (Trade Assurance) nhằm thúc đẩy các nhà cung cấp Việt Nam phát triển kinh doanh trên toàn cầu một cách an toàn.

Bài cuối: Khuyến nghị nào dành cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam?

Kinh tế thế giới đang phục hồi, dù chậm. Các thương vụ Việt Nam ở các thị trường xuất khẩu có khuyến nghị gì để doanh nghiệp có nhiều hơn cơ hội tăng đơn hàng.

Tháo gỡ khó khăn và 'khơi thông' thị trường xuất khẩu những tháng cuối năm 2023

Nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang gặp khó khăn khi sức mua giảm. Vậy nên cần nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn về đơn hàng, vực dậy thị trường xuất khẩu.

Bài 1: 'Sức khỏe' của thị trường xuất khẩu và những thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam

Nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang gặp khó khăn chung khi sức mua giảm. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh hơn.

Cách nào 'tấn công' thị trường Trung Quốc, Thái Lan?

Tình hình kinh tế thế giới liên tục biến động, lạm phát tăng cao khiến nhu cầu thị trường thế giới giảm mạnh. Kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước đều sụt giảm; các doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với nhiều thách thức trong đó có việc duy trì đơn hàng và tìm kiếm đối tác.

Bộ Công Thương khẳng định Trung Quốc luôn là thị trường mục tiêu trọng điểm

Bộ Công Thương khẳng định thị trường Trung Quốc luôn luôn là thị trường mục tiêu trọng điểm từ trước đến nay và sau này cũng vậy, do đó cần bám sát, kịp thời thông tin để đẩy mạnh xúc tiến, xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sang thị trường này.

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo để bứt tốc

Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, từ đầu năm đến nay, xuất khẩu gạo sang hầu hết các thị trường đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo vẫn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế và phát triển thị trường chưa tương xứng với tiềm năng.

Hội nghị sơ kết 6 tháng ngành Công Thương: Địa phương, Thương vụ kiến nghị gì?

Đại diện các địa phương và Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài đã kiến nghị nhiều giải pháp để phát triển ngành Công Thương tại Hội nghị sơ kết 6 tháng.

Gần 80 doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Chiết Giang)

Các doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc có cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại, tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Chiết Giang.

Đẩy mạnh hợp tác kinh tế-thương mại và đầu tư với tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc

Tổng lãnh sự Nguyễn Thế Tùng đề nghị tỉnh Chiết Giang tăng cường chia sẻ kinh nghiệm phát triển, mở rộng hơn nữa hợp tác kinh tế-thương mại với Việt Nam, tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Chiết Giang và khu vực đồng bằng sông Trường Giang.

Bài cuối: Cần giải pháp đột phá thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới

Nếu chúng ta quyết tâm thay đổi, từ tư duy đến hành động thì hoạt động thương mại khu vực biên giới Việt-Trung sẽ có sự đột phá về cả về chất và lượng, góp phần tạo nên diện mạo mới cho miền núi, vùng cao, biên giới, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân.

Bài 4: Vị thế hàng Việt sang Trung Quốc: Chất lượng và chính ngạch là ưu tiên hàng đầu

Dòng chảy thương mại biên giới không phải lúc nào cũng suôn sẻ và việc nhận diện rõ 'nút thắt' để có giải pháp tháo gỡ là hết sức quan trọng.

Bài toán xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc (*): Cơ hội cho người tiên phong

Siết chặt xuất khẩu tiểu ngạch sẽ là động lực cho nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp đầu tư sản xuất bài bản hơn

Xuất khẩu dần lấy lại đà tăng trưởng

So với nửa đầu tháng 3/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong nửa cuối tháng 3 tăng mạnh 22,8% (tương ứng tăng 3,05 tỷ USD).

Nhiều thị trường lớn nâng chuẩn hàng nhập khẩu: Doanh nghiệp chọn lối đi nào?

Dù sức cầu hàng hóa suy giảm, nhưng các thị trường Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc đều tăng cường áp dụng tiêu chuẩn với hàng nhập khẩu khiến doanh nghiệp Việt Nam phải linh hoạt thích ứng.

Giải pháp nào để giảm áp lực cho xuất khẩu?

Trong quý II và thời gian tiếp theo, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục mở rộng và tận dụng cơ hội từ FTA, mở thêm các thị trường mới, triển khai mạnh giải pháp xúc tiến thương mại... để gỡ khó cho xuất khẩu.

Hơn 80 cơ sở đóng gói và vùng trồng khoai lang xuất khẩu sang Trung Quốc

Sau khi Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với khoai lang tươi Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc được ký kết cuối năm 2022, phía Trung Quốc vừa công bố danh sách hơn 80 cơ sở đóng gói và vùng trồng khoai lang Việt Nam đạt yêu cầu, được phép xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Xuất khẩu nông sản: Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn

Hiện nay, Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với ngành rau quả Việt Nam. Năm 2023, nếu thuận lợi, dự kiến kim ngạch xuất khẩu sầu riêng có thể đạt khoảng 1 tỷ USD. Thanh long, sầu riêng là những sản phẩm đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD của ngành rau quả trong năm nay.

Nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu để đáp ứng yêu cầu khắt khe từ Trung Quốc

Trung Quốc mạnh tay trong việc ngăn chặn các đợt dịch lây lan vào nước này với các biện pháp rất cứng rắn, như cấm nhập khẩu toàn bộ nhóm hàng và tạm dừng toàn bộ tư cách xuất khẩu của doanh nghiệp đã được đăng ký với hải quan khi xuất khẩu sang Trung Quốc…

Khơi thông dòng chảy thương mại, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Trong quý I/2023, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 23,6 tỷ USD. Ở chiều xuất khẩu, Chính phủ và các bộ, ngành đang nỗ lực khơi thông dòng chảy thương mại với Trung Quốc, đặc biệt là đối với hàng nông sản, sau khi nước này mở cửa trở lại sau thời gian dài thực hiện chính sách Zero Covid-19.

Trung Quốc - thị trường sáng cho nông sản Việt Nam

Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 3/2023 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 31/3, đại diện một số hiệp hội cho rằng, trong quý I, nhiều thị trường sụt giảm sâu nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường sáng nhất, dự báo với nhiều kỳ vọng cho các đơn hàng trong những quý tiếp theo.

Giải pháp nào lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa sang các nước?

Ngày 31-3, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 3-2023.

Trung Quốc đón lô sầu riêng Việt Nam đầu tiên qua đường hàng không

Lô sầu riêng tươi đầu tiên của Việt Nam vận chuyển qua đường hàng không, với tổng khối lượng khoảng 500kg đã đến sân bay quốc tế Ngô Vu thuộc thành phố Nam Ninh, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại tháng 3/2023: 3 nhiệm vụ lớn

Quý I/2023, xuất khẩu của các ngành hàng đều trong xu hướng giảm, lãnh đạo Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị làm rõ nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục.

Trung Quốc siết hàng nhập khẩu: Giải pháp nào để doanh nghiệp Việt thích ứng?

Trung Quốc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Cùng với đó, yêu cầu về chất lượng hàng hóa nhập khẩu cũng không ngừng được nâng cao. Do đó, tốc độ đào thải khỏi thị trường Trung Quốc là tương đối cao nếu như doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu ngày một nâng cao của thị trường.

Kỳ vọng sầu riêng trở thành trái cây tỷ USD xuất khẩu sang Trung Quốc

Với kết quả xuất khẩu khả quan trong hơn 3 tháng cuối năm, cùng việc có thêm 230 cơ sở vừa được cấp phép, sầu riêng đang được kỳ vọng trở thành loại trái cây đạt kim ngạch 1 tỷ USD xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.