Hiệu quả chương trình tín dụng ưu đãi cho vay xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm giải quyết việc làm, tăng nguồn thu cho gia đình và địa phương, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững. Bám sát định hướng này, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã tập trung ưu tiên nguồn vốn cho vay XKLĐ, tiếp sức cho người dân đi làm việc ở nước ngoài.

Tiếp sức cho các hộ sản xuất, kinh doanh và thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn

Việc triển khai thực hiện cho vay chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ sản xuất, kinh doanh (SXKD) và thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn do hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trên địa bàn tỉnh thực hiện thời gian qua đã đem lại hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện cho người dân nơi đây được vay vốn để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, góp phần tiếp sức, làm thay đổi diện mạo tại những vùng đất khó.

Tín dụng chính sách góp phần khôi phục nền kinh tế

Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP (NQ11) về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, đến nay trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, từng bước vượt qua giai đoạn khó khăn.

'Chìa khóa' giúp những gia đình thu nhập thấp có 'tổ ấm'

Thực hiện Nghị định 100/2015/NĐ-CP, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã tích cực phối hợp với chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai hiệu quả chương trình cho vay vốn nhà ở xã hội.

'Nâng bước' cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đến trường

Nhiều năm qua, Chương trình cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) triển khai đã trở thành người bạn đồng hành của HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào nỗi lo về chi phí trong sinh hoạt, học tập, mà còn giúp các em vững bước theo đuổi ước mơ và tạo dựng tương lai sau này.

Chung tay giúp người nghèo và các đối tượng chính sách phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống

Thời gian qua, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) với các điểm giao dịch xã, mạng lưới tổ tiết kiệm và vay vốn (TTK&VV) đã giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhanh chóng và thuận lợi. Đây cũng là phương thức thực hiện dân chủ, công khai và tăng cường sự giám sát của chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội đối với hoạt động tín dụng chính sách.

Góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giúp người nghèo yếu thế trong xã hội vươn lên

Chiều 25-5, tại trụ sở Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp giữa Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa và NHCSXH Thanh Hóa. Dự hội nghị có đồng chí Phạm Thị Thanh Thủy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh.

Thêm cơ hội được tiếp cận nguồn vốn, vươn lên thoát nghèo

Thời gian qua, bên cạnh nguồn vốn phân bổ từ Trung ương và nguồn vốn ủy thác từ địa phương, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) còn tích cực tuyên truyền, đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân cùng tiền gửi của tổ viên tổ tiết kiệm và vay vốn (TTK&VV). Hoạt động này góp phần bổ sung nguồn vốn để hỗ trợ hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh, giúp người dân có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.

Đẩy lùi tín dụng đen và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn nông thôn

Vốn vay giải quyết việc làm là một trong những nguồn vốn tín dụng chính sách đang được Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) triển khai trên địa bàn tỉnh. Thông qua nguồn vốn này của NHCSXH Thanh Hóa, hàng nghìn lao động được tạo việc làm ngay tại gia đình, tăng thu nhập, góp phần giúp địa phương nâng cao tiêu chí về thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội.

Tín dụng chính sách góp phần bảo đảm an sinh xã hội

Với nỗ lực của toàn hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa), thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã nhanh chóng lan tỏa kịp thời đến đúng đối tượng, đến với người nghèo và các đối tượng chính sách vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Kịp thời giải ngân nguồn vốn hiệu quả để đồng bào dân tộc thiểu số sớm được vay vốn chương trình tín dụng ưu đãi

Chiều 6-3, Đoàn khảo sát liên ngành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có buổi làm việc với tỉnh Thanh Hóa về tình hình triển khai thực hiện Nghị định 28/2022/NĐ-CP ngày 26-4-2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN).

Tín dụng chính sách - 'Trợ lực' để khôi phục và phát triển kinh tế

Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã tập trung giải ngân nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi cho vay phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ. Qua đó góp phần giúp người nghèo và các đối tượng chính sách đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, phục hồi phát triển kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Hiệu quả huy động tiết kiệm tại Ngân hàng Chính sách xã hội

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã có nhiều giải pháp linh hoạt trong huy động vốn, giúp tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đầu tư phát triển sản xuất. Nguồn vốn huy động đã tạo cơ hội cho hàng nghìn lượt hộ thuộc diện chính sách được vay vốn để phát triển kinh tế.

Như cánh én đưa mùa xuân đến với các gia đình có hoàn cảnh khó khăn

Đón xuân mới năm nay, nhiều hộ nghèo, đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh đã sung túc, đầm ấm hơn, cuộc sống có nhiều thay đổi nhờ các chương trình cho vay tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), góp phần củng cố, tạo niềm tin vững chắc của Nhân dân đối với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Hỗ trợ người dân phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch

Thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan triển khai các giải pháp nhằm bảo đảm kịp thời, đưa nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đến đúng đối tượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Tập trung nguồn vốn phục hồi, phát triển kinh tế

Ngày 30-1-2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình để thúc đẩy kinh tế phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, bảo đảm sinh kế cho người dân sau ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19. Theo đó, Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan điều hành linh hoạt, bảo đảm thực hiện hiệu quả các chính sách cho vay ưu đãi đến đúng đối tượng của chương trình.

Tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay vốn ưu đãi để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập

Góp phần giảm bớt chi phí cho phụ huynh học sinh, sinh viên (HS-SV) có hoàn cảnh khó khăn, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 09/2022/QĐ-TTg. Theo đó, từ ngày 4-4-2022, HS-SV là thành viên của hộ nghèo, cận nghèo, hộ có mức sống trung bình theo chuẩn quy định mới của Nhà nước hoặc hộ có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được hỗ trợ vay vốn ưu đãi để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập.

Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững

Vài năm trước, khi còn là hộ nghèo của xã, chị Phạm Thị Hằng, thôn Chò Tráng, xã Cao Ngọc (Ngọc Lặc) chẳng dám tin mình sẽ có những cánh rừng được phủ xanh như bây giờ. Thế rồi thông tin về nguồn vốn vay tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã nhen nhóm cho gia đình chị hy vọng thoát cảnh khó khăn. Mạnh dạn vay 50 triệu đồng nguồn vốn cho vay hộ nghèo, chị Hằng đầu tư trồng rừng với các loại cây keo, luồng... Những cánh rừng nhờ bàn tay cần cù chăm sóc của chị luôn xanh tốt, phát triển. Tiền bán keo, luồng khi thu hoạch, một phần chị trả nợ ngân hàng, còn lại chị tiếp tục mua cây giống, phân bón, chăm sóc rừng và đến cuối năm 2020, gia đình chị đã thoát nghèo.

Không để người dân kiệt quệ vì ảnh hưởng của COVID-19

Thời gian qua đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến toàn thể người dân, không chỉ gây áp lực về mặt tinh thần, mà còn làm kiệt quệ tài chính. Trong bối cảnh ấy, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân gặp khó khăn do COVID-19, góp phần ổn định cuộc sống.