Ngày 19/12, Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật của Chính phủ thắt chặt các quy định về nhập cư. Thượng viện trước đó cũng đã thông qua đạo luật này.
Cuộc xung đột tại Ukraine và Gaza dường như đã tăng cường vị thế của các đảng bảo thủ ở châu Âu trước cuộc bầu cử nghị viện Liên minh châu Âu (EU) năm 2024, trong khi phe tự do đang mất dần kiểm soát.
Liên minh cánh tả 'Nhân dân Xã hội và Sinh thái mới', lực lượng đối lập lớn nhất tại Quốc hội Pháp đang đứng trước nguy cơ tan rã, sau khi Đảng Cộng sản Pháp tuyên bố rút lui, do những bất đồng kéo dài.
Đảng Cộng sản Pháp cho biết, 93% đảng viên đã bỏ phiếu thông qua việc rút khỏi Liên minh các đảng cánh tả và sinh thái có tên gọi 'Nhân dân Xã hội và Sinh thái mới'.
Nước Pháp tiếp tục rơi vào chia rẽ sâu sắc sau khi Luật cải cách hưu trí mới được ban hành.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ngày 10/4, Đại hội lần thứ 39 Đảng Cộng sản Pháp đã bầu lại ông Fabien Roussel giữ chức Bí thư toàn quốc của Đảng, với 80% số phiếu ủng hộ trong tổng số 672 đại biểu tham gia bỏ phiếu.
Chuyên gia nhận định quyết định dùng quyền hiến định để thông qua cải cách hưu trí khiến công chúng càng thêm tin rằng ông Macron là 'tổng thống của người giàu'.
Ông Macron sẽ bảo vệ những gì lẽ ra là một cuộc cải cách hàng đầu, đồng thời tìm kiếm động lực mới trong 4 năm còn lại của nhiệm kỳ 2 của mình.
Tổng thống Emanuel Macron phải đối mặt với cuộc bỏ phiếu tín nhiệm được đệ trình sau khi chính phủ của ông thúc đẩy việc tăng tuổi hưởng lương hưu.
Người dân Pháp đang trải qua những ngày bất an khi các phong trào biểu tình phản đối Dự luật cải cách hưu trí lan rộng toàn nước Pháp, đặc biệt tại thủ đô Paris.
Người dân Pháp đang trải qua những ngày bất an khi các phong trào biểu tình phản đối Dự luật cải cách hưu trí lan rộng trên toàn nước Pháp, đặc biệt là tại thủ đô Paris.
Pháp bước vào thời kỳ bất ổn chính trị mới khi chính phủ đưa ra một cải cách hưu trí gây tranh cãi thông qua quốc hội mà không cần bỏ phiếu và viện dẫn một biện pháp hành pháp đặc biệt.
Chuyên gia nhận định đề xuất cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron là bước đi cần thiết nhằm kích thích dòng vốn đầu tư nước ngoài và tăng năng suất lao động tại Pháp.
Đang có căng thẳng cao độ giữa chính phủ Pháp và những người phản đối cải cách hưu trí. Nước Pháp phải làm gì để vượt qua tình trạng này?
Đang có căng thẳng cao độ giữa chính phủ Pháp và những người phản đối cải cách hưu trí. Nước Pháp phải làm gì để vượt qua tình trạng này?
Chính quyền của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang cố gắng 'hồi sinh' kế hoạch 'đại tu' hệ thống hưu trí - trọng tâm của chương trình cải cách kinh tế - bất chấp sự phản đối mạnh mẽ ở trong nước.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (26/10) cho biết sẽ duy trì một số biện pháp để đối phó với tỷ lệ lạm phát tăng cao và các nguy cơ bất ổn về kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm qua (24/10) đã liên tiếp vượt qua hai cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội do các đảng đối lập kiến nghị.
Thủ tướng Pháp có nguy cơ đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm lần 2 chỉ trong vòng 4 tháng do sự phản đối từ các lực lượng đối lập.
Cuối tuần qua, hàng chục nghìn người đã biểu tình ở Paris phản đối chi phí sinh hoạt cao và đòi hỏi một cuộc chiến chống biến đổi khí hậu mang tính quyết liệt hơn. Nhưng liệu đó có phải là sự khởi đầu của một phong trào rộng lớn chống lại các chính sách của Tổng thống Emmanuel Macron?
Quốc hội Pháp hôm thứ Bảy đã bác bỏ ý tưởng đánh thuế 'siêu lợi nhuận' hoặc 'lợi nhuận đặc biệt' với các công ty đa quốc gia lớn trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa hoặc dầu mỏ, bất chấp sự phản đối từ cánh tả và đảng RN.
Ngày 22/7, Chính phủ Pháp đã đạt bước tiến trong thực hiện cam kết quan trọng trước bầu cử là thúc đẩy sức mua của các hộ gia đình trong bối cảnh lạm phát tăng chóng mặt.
Hôm thứ Hai (4/7), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã sắp xếp lại nội các của mình sau khi mất tỷ lệ đa số trong quốc hội, đồng thời kêu gọi chính phủ mới của ông 'đứng vững' trong thời điểm nước Pháp đang đối mặt với nhiều thách thức.
Đại diện phe đối lập thậm chí còn chê rằng hai bên 'không nói cùng một thứ ngôn ngữ'.
Mất 44 ghế trong cuộc bầu cử ngày 19-6 vừa qua đã khiến cho Liên minh trung hữu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mất quyền kiểm soát Quốc hội (Assembleé Nationale). Vì vậy, ông Macron đang có những cuộc đối thoại với lãnh đạo các đảng phái đối lập, bao gồm cả đảng cực hữu Rassemblement Nationale của bà Marine Le Pen.
Sau khi liên minh ủng hộ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thất bại trong việc tìm kiếm đa số ghế tuyệt đối tại Quốc hội khóa tới, vị trí Thủ tướng của bà Elisabeth Borne đang bị lung lay dữ dội.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra đầu tuần qua, liên minh 'Chung sức' (Ensemble) của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thất thế trong cuộc đua giành đa số ghế. Kết quả bầu cử này đang tạo ra những thách thức không nhỏ đối với Tổng thống Emmanuel Macron và liên đảng ủng hộ ông.
Liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron mới đây đã thất thế trong cuộc đua giành đa số ghế tại Quốc hội Pháp, khi chỉ giành được 245 trên tổng số 577 ghế. Kết quả này chắc chắn sẽ là thách thức lớn đối với chính quyền của Tổng thống đương nhiệm trong nhiệm kỳ 2.
Lãnh đạo các phe đối lập cho rằng đã đến lúc Tổng thống Pháp phải chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình, phải học cách đàm phán, thỏa hiệp…
Kết quả chiến thắng gần 20% số ghế quốc hội của đảng National Rally cho thấy phong trào cực hữu đang phát triển ngày càng mạnh mẽ tại Pháp.
Sau cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2 hôm 19-6, liên minh cầm quyền của Tổng thống Emmanuel Macron đã đánh mất thế đa số tuyệt đối. Giới quan sát cho rằng đây là kết quả 'thảm hại' đối với Tổng thống Macron. Tình hình buộc ông Macron phải kêu gọi đối thoại xây dựng liên minh đa số tuyệt đối tại Quốc hội Pháp nhằm tránh một cuộc khủng hoảng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi đối thoại xây dựng liên minh đa số tuyệt đối tại Quốc hội Pháp sau kết quả bầu cử vòng 2 đầy bất ngờ ngày 19/6, nhằm tránh một cuộc khủng hoảng chính trị.
Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 21/6 thông báo, Thủ tướng Elisabeth Borne (Ê.Boóc-nơ) đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Emmanuel Macron (E.Ma-crông) sau khi liên minh cầm quyền mất thế đa số trong các cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, song đơn từ chức đã bị bác bỏ. Theo một quan chức Pháp, quan điểm của Tổng thống Macron là chính phủ cần tiếp tục thực hiện trách nhiệm và duy trì hoạt động. Tổng thống sẽ tìm các giải pháp mang tính xây dựng để tháo gỡ những bế tắc chính trị trong các cuộc thương lượng với các đảng đối lập.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, liên minh ủng hộ Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Như vậy, nhiều cử tri Pháp đã không ủng hộ như năm 2017 mà thay đổi quyết định bỏ phiếu để sắp xếp lại bàn cờ chính trị. Tổng thống Pháp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của một nhiệm kỳ mới đầy bất trắc và khó lãnh đạo.
Tổng thống Macron cũng sẽ đàm phán với nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen - đối thủ chính trên đường đua vào điện Élyseé với ông.
Trước đó, Thủ tướng Elisabeth Borne ngày 19/6 cho rằng kết quả của cuộc bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 là một 'nguy cơ' đối với nước Pháp.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi đối thoại xây dựng liên minh đa số tuyệt đối tại Quốc hội Pháp sau kết quả bầu cử vòng 2 đầy bất ngờ ngày 19/6, nhằm tránh một cuộc khủng hoảng chính trị.
Liên minh Sinh thái và Xã hội nhân dân mới (NUPES) cho biết liên minh này có kế hoạch đề nghị một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Chính phủ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Kết quả cuộc bầu cử quốc hội Pháp khóa 16 là những con số biết nói và nói lên rất nhiều điều.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các đồng minh của ông đang cố gắng tập hợp một liên minh mới, sau khi liên minh trung tâm của ông không đạt được tỷ lệ đa số tuyệt đối trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp vừa rồi.
Liên minh cánh tả Nupes có kế hoạch đề xuất bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với chính phủ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào ngày 5/7 tới.
Việc liên minh cầm quyền không giành đủ 289 ghế tại quốc hội có thể khiến chương trình nghị sự của Tổng thống Emmanuel Macron bị 'đóng băng' trong 5 năm tới.
Theo kết quả do Bộ Nội vụ Pháp công bố ngày 20/6, Ensemble! (Chung sức!), liên minh ủng hộ Tổng thống Macron chỉ giành được 246 ghế, dưới 289 ghế để có đa số tuyệt đối trong quốc hội 577 đại biểu.
Theo kết quả kiểm phiếu của vòng hai bầu cử Quốc hội Pháp ngày 19/6 do Bộ Nội vụ công bố, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Thất bại này đã xảy ra đúng như kết quả thăm dò ý định bỏ phiếu.
Kết quả cuộc bầu cử lập pháp lần này sẽ cho nước Pháp cơ hội làm quen với việc thành lập liên minh, phát huy nghệ thuật thỏa hiệp và hàn gắn những rạn nứt…
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các đồng minh mất thế đa số tuyệt đối trong Quốc hội sau cuộc bầu cử vòng 2 vào ngày 19/6, sau khi nhiều ghế rơi vào tay liên minh cánh tả và cực hữu mới thành lập.
Chỉ hai tháng sau khi tái đắc cử, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã phải chứng kiến một đòn giáng mạnh lên niềm mong mỏi và hy vọng thúc đẩy chương trình nghị sự trong nước của mình.