Những thay đổi về hạ tầng và pháp lý, cùng với sự trở lại của vốn ngoại, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ trải qua một năm 2022 với những thành công mới...
Ông Mathew Smith, CFA, Giám đốc nghiên cứu, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam đánh giá, thị trường chứng khoán Việt Nam như 'con hổ đang trưởng thành'.
Tại buổi làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chiều 24/6, đại diện World Bank và FTSE Russell đã cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững, đặc biệt là sẽ tiếp tục trao đổi, phối hợp thường xuyên trong vấn đề nâng hạng thị trường chứng khoán.
Sau khi hệ thống giao dịch chứng khoán được nâng cấp thành công, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài rất mong mỏi thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ phát triển lên một tầm cao mới và tham gia vào các chuẩn quốc tế, nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Mức tăng trưởng GDP kỳ vọng cho Việt Nam ở mức 6,5%, đầu tư công được đẩy mạnh tạo tiền đề cho tăng trưởng lâu dài, yếu tố ESG (Môi trường – Quản trị – Xã hội) được tập trung hơn, rủi ro đại dịch trong tầm kiểm soát… là những điều kiện thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2022.
Luật Doanh nghiệp mới, các cổ đông có quyền mua thêm cổ phần và có quyền chuyển nhượng quyền mua cho người khác, qua đó, giúp gia tăng bảo vệ quyền cổ đông, tạo lực đẩy cho thị trường vốn.
Các giải pháp liên quan đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, cơ chế thanh toán DvP sẽ giúp Việt Nam nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Việc tiến gần hơn tới mục tiêu nâng hạng lên nhóm mới nổi được toàn thị trường kỳ vọng sẽ giúp chứng khoán Việt Nam tiếp tục thăng hoa trong năm 2021.
Chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán, ông Yun Hang Jin, Chủ tịch HĐQT CTCP Quản lý quỹ KIM Vietnam cho biết có cái nhìn lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021.
Khu vực châu Á đang 'om' lượng vốn khủng và nhiều nhà đầu tư nước ngoài tìm đến Việt Nam để kiếm lợi nhuận cao hơn.
Có nhiều ý kiến nêu quan điểm về dự thảo quy định liên quan đến tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài (room).
Thị trường chứng khoán gần đây được tiếp thêm động lực khi công tác nâng hạng thị trường có tiến triển, nhưng nhà đầu tư đang chờ đợi những động thái cụ thể và khẩn trương hơn.
Nới room ngoại là việc làm cần thiết, không chỉ giúp gỡ nút thắt trong quá trình nâng hạng thị trường mà còn giúp thị trường chứng khoán Việt Nam tiến sát hơn đến các chuẩn mực của quốc tế, từ đó thu hút thêm dòng vốn ngoại đổ vào thị trường.
Câu chuyện các nhà đầu tư nước ngoài loay hoay khi bị giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn tối đa trong một doanh nghiệp không phải là vấn đề mới tại Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhưng họ chờ cơ chế thông thoáng hơn mới tăng cường giải ngân.
Trong đánh giá của nhà đầu tư nước ngoài, giới hạn sở hữu (room) và phương thức giao dịch các cổ phiếu hết room là hai điểm được quan tâm nhất. Nếu Việt Nam cung cấp các giải pháp cho việc này, chắc chắn sẽ có thêm sự ủng hộ của nhiều nhà đầu tư nước ngoài trong việc xem xét nâng hạng sắp tới.
Qua nhiều năm chờ đợi, sản phẩm chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR) đã chính thức được định danh trong Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực từ 1/1/2021.
Giữa mục tiêu và chuyển động cơ chế thu hút vốn ngoại vào thị trường chứng khoán đang có khoảng cách, đòi hỏi phải sớm nới tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài (room) cả trực tiếp và gián tiếp.
Giữa mục tiêu và chuyển động cơ chế thu hút vốn ngoại vào thị trường chứng khoán đang có khoảng cách, đòi hỏi phải sớm nới tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài (room) cả trực tiếp và gián tiếp.
Những sản phẩm mới như chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR) hay cho phép giao dịch chứng khoán trong ngày (T+0) đã bàn tính từ lâu, song đến nay vẫn chưa thể triển khai.
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 đã có nhiều cải cách quan trọng với mục tiêu hoàn thiện khung khổ pháp lý về tổ chức quản trị doanh nghiệp đạt chuẩn mực của thông lệ tốt và phổ biến ở khu vực và quốc tế; thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, thu hút vốn, nguồn lực vào sản xuất kinh doanh; góp phần nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh.
Thực tiễn hoạt động kinh doanh những năm qua ở Việt Nam cho thấy vấn đề quản trị công ty đã trở nên đáng báo động cả về nhận thức, thực tiễn và hậu quả mà nó đang diễn ra.
Tuy Luật Doanh nghiệp sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua có quy định về phát hành NVDR, nhưng tại dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Chứng khoán chưa có quy định chi tiết về nội dung này.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Luật Doanh nghiệp 2020 có 5 thay đổi quan trọng theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp 2020 vừa được Quốc hội thông qua có 10 chương, 218 điều với nhiều điểm đột phá, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và dự kiến có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.
Ba luật được sửa đổi gồm Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, cùng có hiệu lực từ 1/1/2021, được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng dòng vốn ngoại mới đổ vào Việt Nam.
Nhu cầu về NVDR trên thực tế là hiện hữu, nên cần phải đảm bảo nguồn cung đều đặn ra thị trường, tránh để xảy ra tình trạng nghẽn nguồn cung dẫn đến nguy cơ 'ngắt mạch' sức cầu.
KIS cho rằng lợi nhuận các doanh nghiệp sẽ rất đáng thất vọng trong nửa đầu 2020 nhưng sẽ hồi phục đáng kể trong nửa cuối. Chỉ số VN-Index nhiều khả năng sẽ khép lại năm 2020 trong vùng 720-840 điểm.