Phát hiện sạt trượt đất đồi Na Lo ở vị trí mới, di dời khẩn cấp nhiều hộ dân ở Thanh Hóa

Lực lượng chức năng vừa thực hiện di dời khẩn cấp các hộ dân phía dưới đồi Na Lo, ở thôn Tân Lập, xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) do xuất hiện tình trạng sạt trượt đất, đá.

Thanh Hóa: Nhiều địa phương vẫn có nguy cơ xảy ra sạt lở đất sau mưa lũ

Do ảnh hưởng của mưa kéo dài, kết hợp với nước lũ rút chậm, trên địa bàn nhiều địa phương của tỉnh Thanh Hóa vẫn có nguy cơ xảy ra sạt lở đất.

Di dời khẩn cấp 5 hộ dân dưới chân đồi Na Lo, xã Tân Phúc (Lang Chánh)

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão số 4, khu vực đồi Na Lo thuộc thôn Tân Lập, xã Tân Phúc (Lang Chánh) xuất hiện tình trạng sạt trượt đất, đá xuống khu vực dân cư gần chân đồi. Theo đó, ngày 27/9, xã Tân Phúc đã khẩn cấp di dời 5 hộ dân với 28 nhân khẩu ra khỏi khu vực nguy hiểm.

Làng người Tày Na Lo rộn ràng vào vụ cốm mới

Thu sang cũng là lúc bà con người Tày ở thôn Na Lo, xã Tà Chải (huyện Bắc Hà) bận rộn hơn ngày thường, bởi mùa cốm mới đã về.

Cảnh báo nguy cơ sạt lở, sụn lún tại khu vực miền núi

Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục 14 - 17 độ vĩ Bắc nối với cơn bão số 2 đang hoạt động trên khu vực đảo Hải Nam (Trung Quốc) và có khả năng đi vào Vịnh Bắc Bộ, trong đêm 21, đến sáng 22/7, khu vực tỉnh Thanh Hóa đã có mưa, có nơi mưa vừa và dông.

Những cây cầu xuống cấp 'chờ' sửa chữa

Theo rà soát thống kê ban đầu của Sở Giao thông vận tải, hiện trên địa bàn tỉnh có nhiều cầu và ngầm tràn trên các tuyến đường liên xã, liên thôn, tỉnh lộ đang xuống cấp cần được sớm đầu tư sửa chữa hoặc xây dựng mới để đảm bảo phương tiện lưu thông và an toàn cho người dân, nhất là trong mùa mưa bão.

Xây dựng mô hình điểm Bảo vệ môi trường nông thôn gắn với xây dựng ''Gia đình 5 có, 3 sạch''

Nhằm góp phần đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và phong trào thi đua 'Nhà sạch - Đường xanh - Ngõ sáng - Chuồng trại sạch' trên địa bàn tỉnh; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2679/QĐ-UBND về xây dựng mô hình điểm bảo vệ môi trường nông thôn gắn với xây dựng 'Gia đình 5 có, 3 sạch' tại xã Tà Chải (Bắc Hà).

Nguy cơ sạt lở, lũ quét ở các huyện vùng cao xứ Thanh

Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, người dân ở dọc các triền đồi, bờ sông, suối nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét thường xuyên đe dọa tài sản, tính mạng nhất là mùa mưa bão. Các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, rà soát để lên phương án di dời tuy nhiên nguồn lực còn hạn chế.

Người dân bất an vì vết nứt kéo dài trên đồi Na Lo

Theo thông tin từ UBND xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, sự việc đồi Na Lo (thôn Tân Lập, xã Tân Phúc) bị nứt kéo dài xuất hiện từ tháng 2/2023.

Nỗi lo lở đồi

Những ngày qua, 80 cô trò tại khu lẻ Trường Mầm non Tân Phúc và hàng chục hộ dân thuộc thôn Tân Lập, xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) hết sức lo lắng khi đồi Na Lo - một ngọn đồi nằm ngay phía sau trường xuất hiện vết nứt lớn.

Người dân sống trong nỗi lo khi đồi Na Lo xuất hiện vết nứt

Đồi Na Lo xuất hiện vết nứt, có nơi đã xảy ra sạt trượt khiến 71 nhân khẩu và 1 khu lẻ Trường Mầm non với 80 cô, trò đang sinh sống và học tập ngay phía dưới chân đồi lo sợ.

Nứt, tụt đất đồi ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

Ngày 25/8, hiện nguy cơ cao tiếp tục xảy ra sạt lở tại khu đồi Na Lo, thôn Tân Lập, xã Tân Phúc (huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa). Huyện đã đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa nghiên cứu, đầu tư khu tái định cư cho các hộ dân dưới chân đồi Na Lo.

Thanh Hóa: Người dân bất an khi đồi Na Lo nứt toác

Hàng chục hộ dân thôn Tân Lập (Tân Phúc, Lang Chánh, Thanh Hóa) và khu lẻ trường Mầm non Tân Phúc đang như ngồi trên đống lửa khi đồi Na Lo bỗng dưng nứt toác. Nguy cơ sạt lở đất dần hiện hữu trước mắt, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn.

Bà con Bản Liền làm giàu từ chè xuất khẩu sang châu Âu

Chè Shan Tuyết ở Bản Liền tự hào là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai tìm được chỗ đứng tại thị trường châu Âu. Cây chè Shan Tuyết đã giúp bà con dân tộc thiểu số ở Bản Liền thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu trên mảnh đất vùng cao.

Người Tày đưa nông sản vùng cao xuất khẩu sang châu Âu

Cây chè ở xã Bản Liền được xem là cây trồng đặt nền móng cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại huyện Bắc Hà (Lào Cai). Hiện, 95% sản lượng chè của HTX nông nghiệp hữu cơ Bắc Hà được xuất khẩu đến thị trường 40 nước, qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hàng trăm người dân địa phương.

Lào Cai tập trung khai thác tiềm năng du lịch các huyện vùng đông bắc

Các huyện Bảo Yên, Bắc Hà, Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai có nhiều cảnh thiên nhiên hùng vỹ, hoang sơ nhưng chưa được kết nối, khai thác hết tiềm năng du lịch do những hạn chế về địa hình và hạ tầng.

Kết nối du lịch Bảo Yên – Bắc Hà – Si Ma Cai ở Lào Cai

Tỉnh Lào Cai đang đẩy mạnh kết nối du lịch các địa phương vùng Đông Bắc tỉnh Lào Cai, tập trung vào 3 huyện Bảo Yên – Bắc Hà – Si Ma Cai.

Lào cai: Hội thảo Kết nối du lịch 3 huyện Bảo Yên – Bắc Hà – Si Ma Cai vùng Đông Bắc tỉnh

Sáng 29/5/2023, Sở Du lịch tỉnh tổ chức Hội thảo đánh giá thực trạng, tiềm năng, định hướng phát triển du lịch, nguồn tài nguyên du lịch và các dịch vụ đón tiếp khách du lịch 3 huyện Bảo Yên – Bắc Hà – Si Ma Cai vùng Đông Bắc tỉnh Lào Cai.

Kết nối du lịch các địa phương vùng Đông Bắc tỉnh Lào Cai

Sáng 29/5, Sở Du lịch tỉnh tổ chức Hội thảo đánh giá thực trạng, tiềm năng, định hướng phát triển du lịch, nguồn tài nguyên du lịch và các dịch vụ đón tiếp khách du lịch vùng Đông Bắc tỉnh Lào Cai.

Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với UBND tỉnh Lào Cai

Chiều 26.4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với UBND tỉnh Lào Cai về kết quả thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa, du lịch trên địa bàn giai đoạn 2017 - 2023. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Phan Viết Lượng - Trưởng đoàn khảo sát chủ trì cuộc làm việc.

Bắc Hà triển khai công tác tuyên vận trong xây dựng nông thôn mới

Huyện Bắc Hà có 19 ban tuyên vận và 158 tổ tuyên vận thôn, tổ dân phố. Thông qua công tác tuyên vận, Bắc Hà đã tạo được sự đồng thuận, thống nhất về nhận thức và hành động trong xây dựng nông thôn mới.

Phụ nữ thôn Na Lo liên kết phát triển du lịch cộng đồng

Phụ nữ dân tộc Tày ở thôn Na Lo, xã Tà Chải (Bắc Hà) không chỉ biết làm ruộng, chăm sóc con, mà còn biết liên kết làm du lịch cộng đồng.

Chắp cánh thương hiệu sản phẩm mận tam hoa miền cao nguyên trắng Bắc Hà

Mận tam hoa Bắc Hà không chỉ là cây trồng chủ lực cho thu nhập chính, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân mà còn là sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Kinh nghiệm dân vận khéo ở Bắc Hà

Các mô hình dân vận khéo trên địa bàn huyện Bắc Hà đã và đang góp phần vận động người dân thay đổi tư duy, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đem lại thu nhập cao hơn.

Một tầm nhìn, đa giá trị

Việc xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là nhiệm vụ cấp bách để góp phần đưa du lịch Lào Cai phát triển nhanh hơn nữa. Thông qua xây dựng Chiến lược giúp cho tỉnh nhìn nhận thấu đáo, rõ định hướng, dự báo chính xác xu hướng phát triển du lịch của Lào Cai trong giai đoạn tới. Năm 2025:

Những người giữ nghề đan gùi tre trên núi

Những chiếc gùi bằng tre đan quen thuộc lâu nay vốn vắng bóng trong đời sống sản xuất, sinh hoạt của người Tày ở Bản Liền (Bắc Hà, Lào Cai) bởi sự xuất hiện của những đồ vật tiện dụng, rẻ và dễ mua hơn. Một số người dân ở thôn Bản Chợ, xã Bản Liền đã bảo nhau học lại cách đan gùi, địu, phổ biến những tính năng ưu việt của sản phẩm truyền thống này và cùng nhau giữ nghề.

Khó khăn trong thực hiện Chương trình OCOP ở Bắc Hà

Chưa thu hút được các doanh nghiệp có năng lực đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, việc áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến còn hạn chế… là những rào cản trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP ở Bắc Hà.

Lào Cai có thêm 22 sản phẩm OCOP cấp tỉnh

Ngày 9/12, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh đã họp, đánh giá và phân hạng 22 sản phẩm OCOP mới đợt 2 năm 2021.

Đưa hương cốm bay xa

Vừa mang ý nghĩa bảo tồn di sản văn hóa nghề truyền thống, vừa phát huy giá trị kinh tế nông nghiệp, du lịch, nhiều địa phương tại Lào Cai đã từng bước khôi phục và phát triển nghề làm cốm truyền thống. Nguyễn Thành Sinh, Nguyễn Việt Hà,

Lập chốt kiểm soát dịch tại khu vực giáp ranh với huyện Mai Sơn

Ngay sau khi có thông tin về bệnh nhân COVID-19 đầu tiên trên địa bàn tỉnh (BN 4367), UBND Thành phố đã chỉ đạo xã Chiềng Ngần thành lập 3 Chốt kiểm soát dịch bệnh COVID-19 tại các khu vực các bản Ỏ, Na Lo, Ca Láp giáp ranh với huyện Mai Sơn.

'Trời mưa thì giã cốm ăn chơi'

Ở vùng cao Tây Bắc, cốm Tú Lệ (Yên Bái) nổi tiếng nhất, được nhiều người biết đến và sử dụng. Nhưng có một nơi khác, nhẩn nha làm cốm, nhẩn nha bán, chưa được biết đến nhiều, nhưng ai đã được nếm sẽ không quên được hương vị thơm ngọt ngào ngậy sữa của lúa nếp non. Đó là cốm Bắc Hà.

Kiểu mẫu từ thôn

Không còn cái lạnh 'cắt da cắt thịt' của mùa đông, thay vào đó là tiết trời se lạnh của mùa xuân. Đường vào thôn Na Lo (xã Tà Chải) - thôn kiểu mẫu điển hình trên 'cao nguyên trắng' Bắc Hà đẹp như bức tranh vẽ trong sớm mai. Sương đêm đọng khiến những cây mận Tam hoa đang chúm nụ nom như hàng hàng lớp lớp bát úp ẩn hiện trong biển mây trắng bồng bềnh, điểm tô cho những nếp nhà sàn truyền thống của đồng bào Tày.

Mùa cốm về trên 'Cao nguyên trắng' Bắc Hà

Mùa cốm ở Bắc Hà thường bắt đầu từ rằm tháng 7 đến hết rằm tháng 9 (âm lịch). Bắc Hà hiện còn 2 thôn giữ được nghề truyền thống làm cốm, đó là thôn Na Lo và Na Pắc Ngam. Đây đều là những thôn có nhiều người dân tộc Tày sinh sống.

Tà Chải phát triển du lịch cộng đồng

Xã Tà Chải (huyện Bắc Hà) có nhiều dân tộc cùng chung sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Tày với những nét văn hóa đặc trưng, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng.

'Đầu tàu' ở Đoàn xã Tà Chải

15 năm gắn bó với công tác Đoàn, chị Mạc Thị Thu Hằng, Bí thư Đoàn xã Tà Chải, huyện Bắc Hà cho rằng thành tích nổi bật nhất của mình là đã góp phần giúp tổ chức đoàn ở địa phương trở thành cơ sở dẫn đầu toàn huyện về thực hiện các phong trào thanh niên.