Ngân hàng Thế giới vừa nhận định, kinh tế ở khu vực Nam Sahara phục hồi trong 2 năm tới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/2, Maroc thông báo đã phát hiện 8 thi thể người di cư và giải cứu được 9 người, sau khi thuyền chở những người này bị chìm ngoài khơi bờ biển phía Bắc nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, lực lượng hải quân của Maroc đã giải cứu 56 người di cư ngoài khơi Đại Tây Dương, khi những người này đang trên đường đến Quần đảo Canary của Tây Ban Nha.
Mặc dù có ngoại hình quyến rũ, nhưng chim diều ăn rắn là sát thủ khét tiếng trong thế giới tự nhiên, không có kẻ thù nào trên cạn.
Ngày 14/11, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) tại các khu vực miền Đông và miền Nam châu Phi, bà Victoria Kwakwa cho biết các khu vực này đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lớn về nước và vệ sinh, với 95% trong số 247 triệu người không được tiếp cận nước sạch và điều kiện vệ sinh cơ bản.
Vụ chìm thuyền ở eo biển Manche và Tunisia trong ngày 12/8 khiến ít nhất 8 người thiệt mạng trong khi tổ chức SOS Mediterranee giải cứu hơn 600 người di cư đang lênh đênh trên Địa Trung Hải hai ngày qua.
Trong 15 chiến dịch, Tổ chức SOS Mediterranee đã giải cứu được 623 người di cư, phần lớn đến từ Sudan, trong khi những người còn lại đến từ Guinea, Bờ Biển Ngà, Burkina Faso, Benin và Bangladesh.
Trong Báo cáo Chỉ số Hòa bình Toàn cầu (GPI) do Viện Kinh tế và Hòa bình công bố, Qatar hiện là nước có chỉ số hòa bình cao nhất ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi trong năm 2022.
Mỗi lần đến thăm lại Điện Biên Phủ, ông Philippe de Maleissye đều mang về một chút đất từ nơi này, để dành tặng cho những đồng đội từng tham chiến tại Đông Dương, đáp ứng nguyện vọng cuối cùng của họ.
Chìm tàu di cư, 19 người Châu Phi thiệt mạng ở Tunisia; Gia tăng thương vong sau vụ lốc xoáy tại bang Mississippi, Mỹ... là những tin tức quốc tế đáng chú ý tối 26/3.
Bài viết của Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh Việt Nam và các nước Trung Đông-châu Phi còn nhiều dư địa và tiềm năng để tạo thêm động lực mới, đưa quan hệ hợp tác giữa các bên ngày càng hiệu quả.
Với truyền thống hữu nghị tốt đẹp, sự tin tưởng lẫn nhau và cùng chung khát vọng về độc lập, tự chủ, phát triển bền vững, Việt Nam và các nước Trung Đông-châu Phi còn nhiều dư địa và tiềm năng để tạo thêm động lực mới, đưa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và khu vực đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả.
Đây là ước tính đầu tiên về nguy cơ các bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong trên toàn thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu mới được công bố ngày 22/11 trên Tạp chí Lancet.
Các chuyên gia kêu gọi tăng quỹ đầu tư cho các loại vaccine mới nhằm giảm số ca tử vong do bệnh nhiễm khuẩn; đồng thời khuyến nghị người dân rửa tay thường xuyên để phòng ngừa nhiễm khuẩn.
Các cử tri ở Guinea Xích đạo ngày 20/11 đã đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử, trong đó Tổng thống Teodoro Obiang Nguema dự kiến sẽ kéo dài 43 năm cầm quyền của ông tại quốc gia nhỏ bé sản xuất dầu mỏ ở Tây Phi này.
Sau hai lần thoát khỏi số phận bị tàn phá, hàng trăm nghìn bản thảo cổ xưa của Tây Phi đang được người dân Timbuktu bảo quản và số hóa trước tình trạng bạo lực dâng cao.
Kỳ vọng lạm phát cao hơn cùng với việc đồng tiền mất giá sẽ thúc đẩy nhu cầu tiếp tục thắt chặt tiền tệ ở châu Phi.
Sách trắng quốc phòng công bố năm 2020 của Pháp nêu rõ, 'bảo vệ nhân dân và lãnh thổ nước Pháp' là cốt lõi của chiến lược quốc phòng Pháp.
Chủ tịch Fairfax Africa Fund - công ty đầu tư toàn cầu có trụ sở tại Washington (Mỹ) - nhận định, xung đột ở Ukraine tác động đến toàn cầu, nhưng những quốc gia châu Phi phải nhập khẩu lúa mì và dầu mỏ là những 'nạn nhân' chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Cuộc xung đột tại Ukraine tác động đến toàn cầu, nhưng những quốc gia châu Phi phải nhập khẩu lúa mì và dầu mỏ là những 'nạn nhân' chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Đây là nhận định của Chủ tịch Fairfax Africa Fund, công ty đầu tư toàn cầu có trụ ở tại Washington (Mỹ), Zemedeneh Negatu.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm 50% tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm nay và kéo lùi tăng trưởng GDP của thế giới.
Ngày 11/4, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm 50% tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm nay và kéo lùi tăng trưởng GDP của thế giới.
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ có vai trò then chốt trong nỗ lực giảm nghèo, là chìa khóa để phát triển bền vững và tiến bộ xã hội ở châu Phi.
Châu Phi đang đối mặt việc thiếu nguồn cung vaccine Covid-19 do các hạn chế xuất khẩu vaccine mà một số quốc gia áp đặt đối với các hãng sản xuất cũng như ưu tiên của các hãng sản xuất đối với một số chính phủ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 4/7, Hãng thông tấn nhà nước Maroc (MAP) dẫn nguồn tin quân sự cho biết Lực lượng bảo vệ bờ biển của Hải quân Hoàng gia Maroc đã cứu sống và hỗ trợ 244 người di cư bất hợp pháp trong các cuộc tuần tra ở Bắc Đại Tây Dương và Địa Trung Hải trong 48 giờ qua.
Trong năm 2020, thế giới tiếp diễn những cuộc xung đột dai dẳng, đồng thời hứng chịu nhiều vụ bạo lực và bão lớn, khiến 40,5 triệu người phải sơ tán trong nước.
Ngày 18/5, hơn 80 người di cư đã phá đổ hàng rào biên giới Morocco để vào vùng lãnh thổ Melilla của Tây Ban Nha ở Bắc Phi.
Ngày 18/5, hơn 80 người di cư đã phá đổ hàng rào biên giới Maroc để vào vùng lãnh thổ Melilla của Tây Ban Nha ở Bắc Phi.
Căng thẳng giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm 50% tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm nay và kéo lùi tăng trưởng GDP của thế giới. Đây là cảnh báo được Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đưa ra trong phân tích về tác động từ cuộc xung đột này.
Trước đây, Malta và Italy thường xuyên lên tiếng về tình trạng chia sẻ trách nhiệm không công bằng trong việc tiếp nhận người di cư, do đây là hai quốc gia đầu tiên người di cư tiếp cận khi đến EU.
Việt Nam-Nigeria thống nhất phối hợp thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại song phương, nhất là trong các lĩnh vực thương mại, nông nghiệp, chế tạo, năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin.
Chiều ngày 26/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã điện đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nigeria Geofrey Onyeama để trao đổi về các biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước.
Chiều ngày 26/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nigeria Geofrey Onyeama để trao đổi về các biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước.
Ngày 22/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ tác động mạnh đến kinh tế - xã hội và kéo lùi sự phát triển của nhiều nước Mỹ Latinh.
Chiều 28/7, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp ông Francis Young Efeduma, Đại sứ Nigeria tại Việt Nam đến chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ công tác, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực hết sức để ngăn chặn, không để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng, nhất trí rằng, khi đại dịch COVID-19 qua đi, hai bên sẽ đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại.
Thế giới chưa từng phải đối mặt với dịch bệnh nào phức tạp như đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Với khoảng 2 triệu người mắc bệnh và trên 126.000 người tử vong tại 210 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến giữa tháng 4, COVID-19 đã buộc nhiều quốc gia phải phong tỏa đất nước, đóng cửa biên giới làm gián đoạn chuỗi cung, hàng tỷ người phải ở trong nhà trong nhiều tuần, các doanh nghiệp phải đóng cửa, gây ra cú sốc cung cầu khiến kinh tế toàn cầu rơi vào đình trệ.
Trong báo cáo Pulse, WB dự báo kinh tế của khu vực Nam Sahara trong năm 2020 sẽ sụt giảm từ 2,1% đến 5,1% so với mức tăng trưởng 2,4% hồi năm ngoái.
Các bộ trưởng được xác định dương tính với Covid-19 là những người đứng đầu các Bộ Ngoại giao, Bộ Mỏ, Bộ Giáo dục và Bộ Nội vụ.
Khu vực Nam Sahara của châu Phi ngày 18/3 đã ghi nhận ca tử vong đầu tiên do COVID-19. Bệnh nhân là một chính trị gia cấp cao ở Burkina Faso.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 18/3 khuyến nghị châu Phi nên 'chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất' và 'chuẩn bị ngay từ hôm nay' cho dù số ca mắc COVID-19 ở châu lục này hiện thấp hơn so với các nơi khác.
Ngày 6/3 là ngày đáng lưu ý khi ghi nhận tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trên toàn cầu đã vượt 100.000 người. Cụ thể, con số này đang là 100.113 ca.
Ngày 3/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, số trường hợp được xác nhận mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra bên ngoài Trung Quốc đã lên tới 10.566 người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 3/3 cho biết số trường hợp được xác nhận mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bên ngoài Trung Quốc đã lên tới 10.566 người.
Ngày 28/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nâng mức đánh giá nguy cơ toàn cầu của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19) từ mức 'cao' lên 'rất cao'.