Sống trong lòng di sản nơi miền đất Tây Đô

Từ ngày Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) được UNESCO tôn vinh và chính thức ghi tên vào kho tàng di sản văn hóa thế giới (27/6/2011), điểm đến này ngày càng được đông đảo du khách trong nước và quốc tế biết đến. Cũng từ đó, cuộc sống của các khu dân cư miền đất Tây Đô ngày càng trở nên nhộn nhịp, vùng quê yên bình giờ đây như được tiếp thêm 'sinh khí'.

Khám phá Thành Nhà Hồ - Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400

Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.

120 thanh niên, sinh viên kiều bào tham gia 'Trại hè Việt Nam năm 2023' tại Thanh Hóa

120 đại biểu là thanh niên, sinh viên Việt Nam ở nước ngoài, trở về từ 26 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã được trải nghiệm, tìm hiểu truyền thống văn hóa, lịch sử, vùng đất và con người xứ Thanh.

Khai quật Di sản Thành Nhà Hồ, phát hiện kỹ thuật ghép đá đỉnh cao

Sau hơn 3 tháng tiến hành cuộc khai quật tại khu vực bốn cổng Đông - Tây - Nam - Bắc di sản thành nhà Hồ, các chuyên gia có nhiều phát hiện mới, bao gồm kỹ thuật ghép đá.

Nhiều dấu tích 'phát lộ' tại cuộc khai quật Thành nhà Hồ năm 2022

Cuộc khai quật Thành nhà Hồ năm 2022 đã phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật quan trọng, làm tăng thêm các giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này.

Phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật quan trọng tại 4 cổng Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Tiến sĩ Nguyễn Bá Linh, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cho biết, đơn vị đã phối hợp với Viện Khảo cổ, các nhà khoa học tổ chức khai quật 4 cổng thành (Nam Bắc Đông Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, phát lộ nhiều dấu tích quan trọng.

Nhiều phát hiện mới tại cổng thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ

Kết quả khai quật đã có nhiều phát hiện mới, đóng góp vào việc tìm hiểu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng khu vực cổng Thành khu di sản thế giới nhà Hồ qua các thời kỳ lịch sử.

Nhiều phát hiện mới tại khu vực 4 cổng và tường Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Viện Khảo cổ và Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật 4 cổng thành (Nam - Bắc - Đông - Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, chỉ rõ những phát hiện mới sau một thời gian tiến hành khai quật.

Loạt phát hiện khảo cổ gây chấn động Việt Nam năm 2022

2,8 triệu hiện vật Óc Eo, dấu tích sân Đan Trì của kinh thành Thăng Long xưa, phát lộ mộ cổ trong công trường ở Thanh Hóa... là những phát hiện khảo cổ nổi bật ở Việt Nam năm 2022.

Những bí ẩn về Thành nhà Hồ, hơn 620 năm vẫn sừng sững

Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí. Giờ đây, nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.

Thêm nhiều phát hiện mới tại Di sản Thế giới Thành nhà Hồ

Sau gần 2 năm tiến hành khai quật đường Hoàng gia-Thành nhà Hồ (từ tháng 11-2021 đến tháng 7-2022), Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đã phát hiện thêm nhiều điểm mới. Qua đó, làm rõ hiện trạng cấu trúc và vật liệu xây dựng con đường Hoàng Gia trong nội thành qua các thời kỳ lịch sử.

Thêm nhiều phát hiện mới ở Di sản Thế giới Thành nhà Hồ

Sau gần 2 năm tiến hành khai quật Đường Hoàng gia - Thành nhà Hồ (từ 25-11-2021 đến 30-7-2022), Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đã phát hiện thêm nhiều điểm mới ở con đường này. Qua đó, làm rõ hiện trạng cấu trúc và vật liệu xây dựng con đường Hoàng Gia trong nội thành qua các thời kỳ lịch sử.

Kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành di sản Thành nhà Hồ

Theo các nhà khảo cổ, hiện dấu tích đường Hoàng Gia trong nội thành Di sản Thành nhà Hồ còn lại rất rõ, được kè đá xanh và lát đá phiến nằm chính giữa cổng Nam Thành nhà Hồ.

Khai quật khảo cổ khu vực bên trong Di sản Thành Nhà Hồ

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 896/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ tại Khu vực bên trong Thành nội (trung tâm) Di sản Văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Thành Nhà Hồ - 10 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Sau 6 thế kỷ ra đời, với những giá trị đã được khẳng định, năm 2011 thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, trở thành niềm tự hào của không riêng người dân xứ Thanh. Sau 10 năm được công nhận Di sản văn hóa thế giới, đến nay công tác bảo tồn, phát huy giá trị thành Nhà Hồ đã có những biến chuyển rõ rệt, định danh một di sản trong lòng dân tộc cũng như bạn bè quốc tế.

Quảng bá các giá trị của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ gắn với công tác phòng, chống COVID-19

Nhằm giới thiệu các giá trị của Di sản văn hóa Thế giới Thành Nhà Hồ đến với Nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đang tích cực chuẩn bị cho các hoạt động văn hóa, du lịch diễn ra tại đây trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Khánh thành dự án tu bổ cổng thành phía Nam Thành nhà Hồ

Ngày 29/6, tại Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ khánh thành dự án tu bổ cổng thành phía Nam. Đây là dự án do Quỹ Bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

Thanh Hóa khánh thành dự án tu sửa và bảo tồn cổng thành phía Nam Thành nhà Hồ

Trước sự xuống cấp của di sản văn hóa thế giới, Quỹ bảo tồn văn hóa của Đại sứ Mỹ đã tài trợ 92.500 USD để thực hiện dự án tu sửa và bảo tồn cổng thành phía Nam Thành nhà Hồ.

Đúc rút kinh nghiệm quý và nắm vững thông số kỹ thuật quan trọng về Thành Nhà Hồ

Cổng Nam Thành Nhà Hồ xứng đáng đại diện quan trọng của quần thể di tích, nơi tập trung khách tham quan và là địa điểm thích hợp cho việc tổ chức các sự kiện văn hóa. Tuy nhiên, cổng thành bao gồm 3 mái vòm này có dấu hiệu xuống cấp, nguy hiểm đối với tính mạng con người. Qua việc tu sửa cấp thiết, các chuyên gia đã nắm được các thông số kỹ thuật cũng như cách thức những người thợ tiến hành trong quá trình xây thành.