Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công

Chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng là chính sách đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của nước ta, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với những người đã hy sinh, cống hiến to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm nòng cốt, việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong tình hình mới đòi hỏi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần phát huy hơn nữa vai trò trong thực hiện tốt chính sách ưu đãi đối với người có công.

Tuổi trẻ Quảng Bình tri ân các Anh hùng Liệt sĩ

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương Binh Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024), Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Quảng Bình và Ban Thường vụ Đoàn khối doanh nghiệp Trung ương trang trọng tổ chức Chương trình Lễ thắp nến tri ân tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Liệt sĩ Ba Dốc (Bố Trạch - Quảng Bình).

Chăm lo để đời sống vật chất, tinh thần của người có công ngày càng đầy đủ hơn

Chiến tranh đã lùi xa, đất nước đã độc lập, thống nhất, song theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, vẫn còn đó biết bao nỗi đau, biết bao vết thương vẫn ngày đêm đau nhức. Vì thế, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ tiếp tục quan tâm, chăm lo để đời sống vật chất, tinh thần của người có công ngày càng đầy đủ và tốt đẹp hơn.

Thủ tướng thăm thương binh, gia đình liệt sĩ tại Thái Nguyên

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dâng hương tại Khu Di tích lịch sử quốc gia 27/7 và thăm, tặng quà thương, bệnh binh, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Chính sách với người có công luôn luôn được ưu tiên hàng đầu trong tổng thể chính sách an sinh xã hội*

Chiều 27/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia 27/7 và Di tích lịch sử quốc gia 60 Liệt sĩ thanh niên xung phong Đại đội 915, thăm hỏi, tặng quà các đại biểu người có công trên địa bàn.

Thăm Đại Từ - nơi khởi nguồn Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Cách đây 77 năm (27/7/1947 - 27/7/2024), Ngày Thương binh - Liệt sĩ ra đời nhằm tri ân công lao của các thương binh, liệt sĩ đã hy sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

Trọn nghĩa tri ân

Trong lời kêu gọi nhân 'Ngày Thương binh toàn quốc' (27/7/1948), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: '...Thương binh và tử sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc, đã hy sinh cho đồng bào. Để báo đáp công ơn đó, Chính phủ phải tìm mọi cách để giúp đỡ anh em thương binh và gia đình tử sĩ. Tôi cũng rất mong muốn đồng bào sẵn sàng giúp đỡ họ về mặt vật chất và tinh thần...'.

Hoàn cảnh ra đời ngày thương binh - liệt sĩ 27-7

Ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL 'Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ'. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đến thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ.

Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7: Trách nhiệm lớn lao - nghĩa tình sâu nặng

Phát huy truyền thống, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta luôn quan tâm, thực hiện tốt công tác chính sách đối với người có công với cách mạng.

Phát huy mọi nguồn lực thực hiện chính sách đối với người có công

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặc biệt quan tâm đến các thương binh, gia đình liệt sĩ. Người cùng với Trung ương Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách ưu đãi người có công với nước. Thực hiện chỉ thị của Người, tại cuộc họp về công tác thương binh, liệt sĩ ở Đại Từ - Thái Nguyên vào tháng 6/1947, các đại biểu đã thống nhất lấy ngày 27/7 làm Ngày Thương binh toàn quốc (tháng 7/1955 đổi thành Ngày Thương binh - Liệt sĩ).

Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7

Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 hàng năm là ngày lễ kỷ niệm quan trọng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc...

Chăm lo cho người có công là khơi dậy, vun đắp lòng yêu nước

Chiến tranh đã lùi xa, đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện và nâng cao… Có được ngày hôm nay là nhờ biết bao xương máu của các thế hệ đã ngã xuống. Vì vậy, việc ghi ơn và chăm lo cho người có công vừa là vinh dự và trách nhiệm, vừa góp phần khơi dậy, vun đắp lòng yêu nước.

Di tích lịch sử 27/7: Nơi cội nguồn tri ân

Là di tích có ý nghĩa đặc biệt, nơi khởi nguồn phong trào đền ơn đáp nghĩa trong cả nước, Khu di tích lịch sử quốc gia 27/7 tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên gắn liền với các sự kiện lớn của dân tộc mỗi dịp tháng 7 hàng năm.

Luôn ghi nhớ, tri ân và sống xứng đáng với những người đã khuất, đã hy sinh vì Tổ quốc, vì Nhân dân*

Sáng 23/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại sự kiện này.

Tháng Bảy: Đồng vọng và tri ân

Tháng Bảy về, ta lặng lòng nghe tiếng đồng vọng từ quá khứ đau thương mà cũng thật đỗi tự hào của lịch sử dân tộc, để lòng người 'thắp' lên những trân trọng, biết ơn...

Tháng Năm về Khau Tý

Đồi Khau Tý (xóm Bản Quyên, xã Điềm Mặc) là 'Phủ Chủ tịch' đầu tiên ở 'Thủ đô kháng chiến' Định Hóa. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc từ ngày 20/5/1947 đến 11/10/1947. Với ý nghĩa và giá trị lịch sử đó, ngày 15/11/2006, Di tích lịch sử đồi Khau Tý xếp hạng di tích cấp Quốc gia.

Tháng Bảy về… lắng đọng những tri ân

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời với niềm hân hoan của người dân Việt Nam trên khắp mọi miền. Vậy nhưng, thực dân Pháp vẫn chưa hoàn toàn từ bỏ dã tâm xâm lược đối với đất nước ta. Thực hiện lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam 'thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.

Lịch sử và ý nghĩa to lớn của ngày 27/07

Ngày 27/7 là ngày lễ kỷ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tri ân công lao của những Thương binh, Liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc.

Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ

Các đoàn đại biểu của tỉnh đến đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ.

Bồi đắp những giá trị nhân ái của mỗi người Việt Nam

Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7 hằng năm là ngày lễ kỷ niệm được tổ chức từ năm 1947 theo Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới nay, dành tất cả tình thương yêu, tôn vinh thương binh, liệt sỹ của đất nước. Ngày này được ghi nhận như là một biểu hiện của truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', đền ơn đáp nghĩa, 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây' và khơi dậy, bồi đắp những giá trị nhân ái của mỗi người Việt Nam.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7

Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 là ngày Lễ kỷ niệm được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm những người thương binh liệt sĩ đã hy sinh, mất mát qua những cuộc chiến.

Những lời tri ân ý nghĩa trong ngày Thương binh liệt sỹ 27/7

Ngày Thương binh liệt sỹ được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm, tri ân những anh hùng đã hy sinh, những gia đình có công với cách mạng đã mang lại hòa bình cho đất nước.

76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ: Các anh luôn trong tim mỗi người dân Việt Nam

Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL 'Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sỹ.' Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sỹ.

Top lời chúc, tri ân sâu sắc dịp 27/7 - Ngày Thương binh, Liệt sỹ

Chiến tranh đã qua đi, đất nước đã hòa bình, nhưng đau thương mất mát mà chiến tranh để lại không gì bù đắp được. Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7 được tổ chức hàng năm nhằm tưởng niệm, tri ân thương binh, liệt sỹ đã hy sinh để mang lại nền hòa bình cho đất nước.

Ngời sáng nghĩa tri ân

Với truyền thống, đạo nghĩa 'uống nước nhớ nguồn', 'ăn quả nhớ người trồng cây', nhân dân ta luôn dành tất cả sự kính trọng và tình yêu thương đối với các anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng.

Bác Hồ với việc chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh'Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào… Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa 27/7: Ngày Thương binh, liệt sĩ ra đời như thế nào?

Ngày này năm xưa 27/7, Ngày Thương binh, liệt sĩ; thành lập Ban Quản lý dự án Quy hoạch phát triển than vùng Hòn Gai.

Lần đầu tiên kỷ niệm Ngày Thương binh toàn quốc

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Cuối tháng 5.1947, đồng chí Võ Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh kiêm Bí thư Trung ương Quân ủy nhận được Chỉ thị của Bác Hồ và truyền đạt lại cho Chính trị cục để tổ chức thực hiện: 'Do yêu cầu của cuộc kháng chiến, nhiệm vụ tác chiến ngày càng mở rộng, Chính trị cục cần tổ chức một bộ phận chuyên lo công tác thương binh'.

Tấm lòng thương yêu bao la của Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ

Bác Hồ kính yêu luôn dành sự quan tâm đặc biệt với thương binh, liệt sĩ - những người hy sinh tính mạng hay một phần thân thể cho công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc.

Thực thi chính sách với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng

Thương binh - Liệt sĩ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh - Liệt sĩ và người có công với cách mạng không chỉ thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hiện nay.

Tháng 7 - tháng tri ân

Ngày 27.7.1947 được Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm Ngày Thương binh toàn quốc (từ năm 1955, ngày 27.7 được đổi tên thành Ngày Thương binh - Liệt sĩ).

2 mức quà tặng cho người có công với cách mạng nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 715/QĐ-CTN ngày 19/6 về việc tặng quà nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2023).

Ghi nhớ và tri ân

Chúng ta đang sống trong những ngày tháng 7, tháng tri ân, tháng cao điểm của nhiều hoạt động thiết thực hướng về các thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công (NCC) với cách mạng.

Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tỏa sáng hoạt động đền ơn đáp nghĩa

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác 'đền ơn đáp nghĩa' đối với thương binh, bệnh binh và thân nhân liệt sĩ. Quan điểm, tư tưởng, tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người dành cho các thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ đã được thể hiện một cách đầy đủ, sinh động qua những việc làm cụ thể, những bài nói, bài viết, những bức thư tràn đầy cảm xúc.