Điều trị bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Do đó, bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Cần luật hóa khám sức khỏe tiền hôn nhân

Theo thống kê, hàng năm, trên cả nước có hàng triệu thanh niên bước vào độ tuổi kết hôn. Trong khi đó, theo ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 - 30.000 trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh. Để ngăn chặn các rủi ro trong sinh sản thì việc khám sức khỏe tiền hôn nhân cũng như sàng lọc trước và sau khi em bé chào đời là vô cùng quan trọng.

Chủ động sàng lọc, phòng ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Hiện nay, ở nước ta có khoảng trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và có trên 20.000 người bệnh mức độ nặng cần phải điều trị cả đời. Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Tại Trung tâm huyết học-truyền máu, Bệnh viện đa khoa tỉnh hiện đang điều trị cho khoảng 600 bệnh nhân tan máu bẩm sinh.

Phổ cập thông tin bệnh Thalassemia, nâng cao chất lượng giống nòi

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi. Nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Quảng Ninh: Nỗ lực tuyên truyền giảm thiểu bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Nhằm giúp các bạn trẻ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh ra những đứa con không mắc bệnh Thalassemia - tan máu bẩm sinh, việc khám sức khỏe tiền hôn nhân vô cùng quan trọng. Theo đó, công tác tuyên truyền, tư vấn về Thalassemia cần được triển khai rộng khắp, qua đó thay đổi nhận thức mỗi người, mỗi gia đình.

Phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nên tầm soát sàng lọc trước sinh và sơ sinh

Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh- TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính, được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925. Tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960.

Ghép gan thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ | Hà Nội tin mỗi chiều

Lần đầu tiên Việt Nam ghép tạng thành công cho bệnh nhân suy gan tối cấp, sự sống tính bằng giờ; Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân Thalassemia; Giả danh công an lừa đảo chiếm đoạt 15 tỷ đồng của người phụ nữ Hà Nội... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lạng Sơn: Chung tay phòng bệnh tan máu bẩm sinh vì sức khỏe cộng đồng

Tỉnh Lạng Sơn tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để tuyên truyền phòng bệnh tan máu bẩm sinh nhân ngày Thalassemia Thế giới với 8/5.

Mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ mắc bệnh Thalassemia, cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen Thalassemia, mỗi năm 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh

Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, mỗi năm có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh…

Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng điều trị bệnh Thalassemia

Mỗi năm, tại Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

8.000 trẻ em Việt mắc bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm: 'Đau đầu' bài toán sức khỏe giống nòi

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh và trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Đáng chú ý mỗi năm nước ta có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh này.

Tầm soát, chẩn đoán gen trước khi kết hôn để phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là do thiếu máu huyết tán bẩm sinh di truyền. Người mắc phải bệnh này phải điều trị suốt đời, nếu không sẽ gây nhiều biến chứng. Căn bệnh này hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu mỗi người, cộng đồng thực hiện tốt việc tầm soát, chẩn đoán gen bệnh trước khi kết hôn.

Khoảng 14 triệu người Việt Nam mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Việt Nam hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng.

Mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng điều trị cho bệnh nhân tan máu bẩm sinh

Theo Cục Dân số (Bộ Y tế), ước tính mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả các bệnh nhân tan máu bẩm sinh Thalassemia.

Mỗi năm có thêm khoảng 8 nghìn trẻ ở Việt Nam sinh ra mắc bệnh Thalassemia

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính, bệnh gặp ở cả nam và nữ.

Tầm soát để sớm phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

Hơn 10 triệu người Việt mang gen bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền - bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính.

Nghệ An tuyên truyền hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới

Ngày Thalassemia thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8/5, giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh hơn, lâu hơn và hiệu quả hơn. Thông qua ngày Thalassemia người bệnh chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.

Ngày Thalassemia thế giới (8-5): Tầm soát để sớm ngăn ngừa bệnh tan máu bẩm sinh

Thalassemia (tan máu bẩm sinh - TMBS) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể.

Nâng cao nhận thức của người dân về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia

Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia.

Làm gì để giảm thiểu bệnh nhân mắc tan máu bẩm sinh Thalassemia?

Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gien bệnh Thalassemia với trên 20.000 người cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh này, trong đó khoảng 2.000 trẻ bị ở mức độ nặng và cần được điều trị cả đời.

Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt

Đó là chủ đề của ngày Thalassemia (Tan máu bẩm sinh) thế giới 8/5 năm 2024 do Cục Dân số (Bộ Y tế) phát động.

Ngày Dân số Việt Nam (26/12): Nỗ lực nâng cao chất lượng giống nòi

Thời gian qua, công tác dân số (DS) trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, các mô hình, đề án can thiệp nhằm thực hiện mục tiêu giảm sinh, ổn định quy mô DS hợp lý; từng bước giảm tỷ lệ mất cân đối về cơ cấu DS theo độ tuổi, giới tính để từng bước nâng cao chất lượng DS tiếp tục được triển khai hiệu quả.

Hơn 600 học sinh tham gia Hội thi kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên

Ngày 8/5, Trường THPT số 4 thành phố Lào Cai phối hợp với Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tổ chức Hội thi kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên và hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5).

Truyền thông hiệu quả để người dân hiểu rõ bệnh tan máu bẩm sinh

Hiện nay, số lượng bệnh nhân tan máu bẩm sinh đã và đang làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội.

Nỗi đau của 3 mẹ con cùng mắc thalassemia, làm sao để phòng ngừa căn bệnh này?

Theo các bác sĩ, thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này. Bệnh đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng dân số và giống nòi, gây ra nhiều gánh nặng cho gia đình, xã hội.

Y tế - Sức khỏe Y tế - Sức khỏe Chia sẻ cùng bệnh nhân Thalassemia

Sáng 6/5, Công đoàn Bệnh viện Trung ương Huế phối hợp với Trung tâm Huyết học - Truyền máu và Câu lạc bộ Blouse Xanh (Trường Đại học Y Dược Huế) tổ chức hoạt động giao lưu, thăm hỏi, tặng quà cho các bệnh nhân Thalassemia đang điều trị tại bệnh viện.

Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì tương lai giống nòi

Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động...

Nghệ An: Đẩy mạnh truyền thông để người dân hiểu thật rõ bệnh Thalassemia

Thalassemia đã và đang gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đến giống nòi, gây hệ lụy lâu dài cho đời sống của người bệnh, cộng đồng. Tuy nhiên, khi nhắc đến căn bệnh này người dân còn chưa hiểu rõ.

Tăng cường các hoạt động tuyên truyền về bệnh tan máu bẩm sinh

Năm 2022 là kỷ niệm 36 năm Ngày Thalassemia thế giới (8.5.1986 - 8.5.2022) với thông điệp quốc tế 'Hãy cùng quan tâm, chia sẻ và chung tay nâng cao hiểu biết về bệnh tan máu bẩm sinh'

Nâng cao hiểu biết về bệnh Thalassemia

Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến trên thế giới, xảy ra ở cả bé trai và bé gái, làm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống bệnh nhân, kinh tế gia đình và tương lai của giống nòi. Những năm qua, Quảng Ngãi cùng với các địa phương trong cả nước tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức về căn bệnh này.

Ai cũng có thể mang gene bệnh Thalassemia

Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương vừa đưa ra các con số 'báo động' về tình hình bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam. Ước tính, tỉ lệ người mang gene bệnh trên cả nước chiếm hơn 13%, tương đương khoảng 14 triệu. Nhiều dân tộc có tỉ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%.

Nâng cao nhận thức về bệnh tan máu bẩm sinh

Thực trạng bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) tại Việt Nam hiện rất đáng báo động ở tất cả 63 tỉnh, thành phố và 54 dân tộc đều có người mang gene bệnh. Với tỷ lệ mang gene bệnh trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Có nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

14 triệu người Việt mang gene bệnh Thalassemia, nhiều người không hay biết

Với tỷ lệ mang gene Thalassemia trên 13% thì ước tính có khoảng 14 triệu người Việt mang gene bệnh. Nhiều dân tộc tỷ lệ mang gene Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

Chung tay đẩy lùi bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Ngày 6/4, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) An Giang ban hành Công văn 96/CCDS-NVTT hướng dẫn tổ chức các hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5) năm 2022. Với chủ đề: 'Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì tương lai giống nòi', tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều hoạt động thiết thực.

An Giang thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

Năm 2022, nhằm đạt mức sinh thay thế, giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, ngày 9/3/2022, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước ký ban hành Kế hoạch 126/KH-UBND thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) năm 2022. Mục tiêu giải quyết toàn diện, đồng bộ các vấn đề về quy mô, cơ cấu, phân bố dân số hợp lý.

Phòng tránh bệnh tan máu bẩm sinh: Chớ ngại khám sức khỏe trước hôn nhân

Khám sức khỏe tiền hôn nhân mang lại nhiều lợi ích. Đây được coi là một trong những biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh tan máu bẩm sinh.