ADB duy trì dự báo tăng trưởng Indonesia

Theo Jakarta Post ngày 28-4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế của xứ Vạn đảo ở mức 4,5% trong năm 2021, đồng thời đưa ra dự báo cho năm kế tiếp.

Telkom Indonesia đẩy mạnh phát triển kinh tế kỹ thuật số Sharia

Telkom Indonesia đã tập trung phát triển 3 trụ cột của kinh doanh kỹ thuật số để thúc đẩy chuyển đổi kỹ thuật số quốc gia trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau ở Indonesia.

Indonesia xem xét phát hành tiền kỹ thuật số

Hãng Reuters dẫn lời Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI), ông Perry Warjiyo, cho biết cơ quan này đang xem xét phát hành tiền kỹ thuật số trong bối cảnh các đồng tiền điện tử đang gia tăng trên toàn cầu.

IMF hạ dự báo tăng trưởng của Indonesia trong hai năm

Theo IMF, hiện giới chức Indonesia đang chuẩn bị một loạt các biện pháp chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay của các ngân hàng, nhất là tín dụng dành cho những doanh nghiệp nhà nước.

Indonesia hỗ trợ tiền mặt cho người dân

Chính phủ Indonesia sẽ hỗ trợ cho người dân bằng ngân sách với số tiền 110.000 tỷ rupiah (gần 8 tỷ USD). Số tiền này sẽ hỗ trợ cho tất cả người dân ở 34 tỉnh, thành phố.

Indonesia ghi nhận mức lạm phát thấp nhất trong lịch sử

Lạm phát lõi - không bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm soát - đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2020 xuống còn 1,6%.

Indonesia kêu gọi ngân hàng thương mại hạ lãi suất để phục hồi kinh tế

Ngân hàng trung ương Indonesia kêu gọi các ngân hàng thương mại khẩn trương cắt giảm lãi suất cho vay và tăng tốc giải ngân tín dụng để sớm đưa kinh tế đất nước thoát khỏi tình trạng suy thoái.

Thị trường trái phiếu Đông Nam Á có thể kéo dài đà tăng

Trái phiếu chính phủ định giá theo đồng rupiah của Indonesia và đồng baht của Thái Lan đang dẫn đầu khu vực trong quý 4/2020, mang lại tỷ suất lợi nhuận lần lượt gần 10% và 5% tính đến nay.

Nhiều ngân hàng trung ương hạ lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế

Bangko Sentral ng Pilipinas (BSP), ngân hàng trung ương Philippines, đã quyết định hạ lãi suất theo hợp đồng mua lại đảo ngược qua đêm 25 điểm cơ bản, xuống 2% từ ngày 20/11.

Indonesia: Lần đầu tiên trong 2 thập kỷ suy thoái kinh tế

Ảnh hưởng đại dịch covid -19 khiến nền kinh tế Indonesia rơi vào tình trạng tồi tệ nhất trong hơn 20 năm kể từ Cuộc khoảng tài chính châu Á năm 1998. Cơ quan thống kê Indonesia cho biết, từ tháng 7 đến tháng 9, tổng sản phẩm nội địa của nền kinh tế đông dân nhất Đông Nam Á giảm xuống 3,49% so cùng kỳ năm ngoái. Lĩnh vực ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề là du lịch, xây dựng và thương mại.

Indonesia lần đầu rơi vào suy thoái trong 2 thập kỷ

Đại dịch Covid-19 tiếp tục khiến tăng trưởng GDP của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á giảm mạnh...

Indonesia thực hiện nhiều chính sách thúc đẩy nền kinh tế trong bối cảnh Covid-19

Kinh tế Indonesia đã tăng mạnh trong quý 2/2021 với tốc độ lớn nhất kể từ quý 4 năm 2004, chủ yếu do chi tiêu của Chính phủ, tiêu dùng hộ gia đình và đầu tư cố định đều tăng. Bên cạnh đó là sự mở rộng của chính sách tiền tệ.

Nợ nước ngoài của Indonesia tăng lên gần 410 tỷ USD

Theo Phóng viên TTXVN tại Jakarta, Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) đã lưu ý nợ nước ngoài của nước này đã tăng từ 408,6 tỷ USD vào tháng 6/2020 lên khoảng 409,7 tỷ USD vào tháng 7/2020.

Doanh số bán lẻ của Indonesia trong tháng 7/2020 giảm 12,3%

Doanh số bán lẻ được phản ánh trong chỉ số doanh số thực (IPR) tháng 7/2020 của Indonesia ghi nhận mức giảm 12,3% so với cùng kỳ năm 2019

Indonesia và Nhật Bản dùng nội tệ trong thanh toán song phương

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Bộ Tài chính Nhật Bản bắt đầu thực hiện thanh toán song phương bằng đồng nội tệ trong cả giao dịch thương mại và đầu tư trực tiếp.

Ngân hàng Trung ương Indonesia cam kết tiếp tục mua trái phiếu chính phủ đến năm 2021

Thống đốc BI cho biết ngân hàng này sẽ tiếp tục vai trò là nhà thầu không cạnh tranh trong các phiên đấu giá trái phiếu chính phủ vào năm tới, đồng thời đảm bảo có đủ năng lực để làm điều này.

Indonesia đối mặt nguy cơ hết tiền chống dịch Covid-19

Số liệu cho thấy GDP của Indonesia đã suy giảm 5,32% lần đầu tiên trong quý II/2020, mức sâu nhất kể từ cuộc khủng hoảng 1999 và cao hơn dự đoán 4,72% của hãng tin Bloomberg.

Ngân hàng Trung ương Indonesia bắt đầu mua trái phiếu chính phủ

Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) sẽ mua 82.100 tỷ rupiah (5,66 tỷ USD) trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 5-8 năm và lãi suất cố định 3,8%/năm thông qua kế hoạch phát hành riêng lẻ vào ngày 10/8.

Kinh tế Indonesia suy giảm lần đầu tiên trong 20 năm qua do COVID-19

Kinh tế Indonesia trong quý II/2020 lần đầu tiên suy giảm trong hơn 20 năm qua do tác động từ cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Indonesia: Tăng trưởng tín dụng thấp kỷ lục do COVID-19

Theo Cơ quan dịch vụ tài chính Indonesia (FSA), tăng trưởng tín dụng của nước này chỉ đạt 1,49% trong tháng Sáu, thấp hơn nhiều so với mức 3,04% trong tháng trước đó do tác động của dịch COVID-19.

Kinh tế Indonesia suy giảm lần đầu tiên trong 20 năm qua do COVID-19

Báo cáo cho biết kinh tế Indonesia sụt giảm 5,3% trong quý 2/2020 và có khả năng Indonesia rơi vào nhóm các nước phục hồi kinh tế yếu nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Doanh số bán lẻ của Indonesia giảm mạnh nhất từ năm 2008

Theo kết quả khảo sát công bố ngày 8/7 của Ngân hàng Trung ương Indonesia, doanh số bán lẻ của nước này đã giảm 20,6% trong tháng Năm, mức giảm lớn nhất kể từ năm 2008.

Indonesia ghi nhận số ca nhiễm COVID-19 trong ngày cao nhất

Indonesia ghi nhận thêm 1.853 ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 68.079 ca.

Dịch COVID-19: Indonesia ghi nhận số ca nhiễm trong ngày cao nhất

Ngày 8/7, Indonesia ghi nhận thêm 1.853 ca nhiễm mới virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca nhiễm tại nước này lên 68.079 ca.

Indonesia công bố lộ trình 3 bước mở cửa trở lại đảo Bali

Hòn đảo nghỉ mát Bali của Indonesia đang lên kế hoạch đón du khách quốc tế vào tháng 9, sau quyết định của Chính phủ Indonesia tạm ngừng cho nhập cảnh người nước ngoài vào quốc đảo này trong nhiều tháng do dịch COVID-19.

Indonesia sẽ phát hành gần 64 tỷ USD trái phiếu chính phủ trong năm nay

Chính phủ Indonesia mới đây cho biết sẽ phát hành 900.400 tỷ rupiah (63,85 tỷ USD) trái phiếu chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2020.

Ngân hàng trung ương Indonesia sẽ mua thêm trái phiếu chính phủ

Ngân hàng trung ương Indonesia sẽ mua thêm trái phiếu chính phủ nhằm giúp chính phủ đáp ứng các nghĩa vụ tài chính thông qua các giao dịch trên thị trường sơ cấp.

Ngân hàng Trung ương Indonesia lý giải chính sách 'in thêm tiền' để cứu nền kinh tế

Chính sách này được Quốc hội Indonesia đề xuất, theo đó Quốc hội yêu cầu BI in thêm 600.000 rupiah (Rp) để giải cứu nền kinh tế Indonesia hiện đang rất khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

Indonesia lý giải chính sách 'in thêm tiền' để cứu nền kinh tế

Quan chức tài chính Indonesia cho biết đây không chỉ đơn thuần là việc tiến hành in ấn tiền mà các chính sách duy trì thanh khoản của Ngân hàng Trung ương Indonesia cũng là một hình thức in tiền.

Indonesia hút ròng 4,1 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

Khả năng phục hồi của lĩnh vực kinh tế đối ngoại Indonesia vẫn rất mạnh mẽ, thể hiện qua việc thâm hụt tài khoản vãng lai giảm xuống còn 1,5% GDP trong quý 1 vừa qua.

Indonesia công bố 6 chính sách tiền tệ nhằm ổn định hệ thống tài chính

Từ đầu năm 2020, indonesia đã bơm khoảng 503.800 tỷ rupiah vào hệ thống tài chính bằng cách mua trái phiếu trên thị trường thứ cấp, cung cấp thêm thanh khoản cho thỏa thuận mua lại, hoán đổi ngoại tệ.

Hầu hết doanh nghiệp Indonesia chỉ đủ sức cầm cự đến cuối tháng Sáu

Hầu hết các thành viên thuộc Hiệp hội giới chủ Indonesia chỉ đủ tiền mặt để tiếp tục hoạt động cho đến hết tháng Sáu, với các công ty lớn có thanh khoản tốt có thể tồn tại thêm 3-4 tháng nữa.

Tăng trưởng kinh tế quý 1/2020 của Indonesia thấp nhất kể từ năm 2001

Kết quả của quý 1 phản ánh tác động ban đầu từ sự gián đoạn quy mô lớn của nền kinh tế Indonesia, trong bối cảnh Chính phủ nước này kêu gọi người dân thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội.

Ngân hàng Indonesia bơm gần 33 tỷ USD vào hệ thống tài chính

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết các ngân hàng sẽ có nghĩa vụ mua trái phiếu chính phủ sau khi BI giải phóng 102.000 tỷ rupiah thanh khoản.

Indonesia nỗ lực vượt qua thách thức

Nền kinh tế Indonesia đang đối mặt khó khăn, do sự suy giảm trong lĩnh vực đầu tư và xuất khẩu, cùng những tác động tiêu cực từ dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, Chính phủ 'đất nước vạn đảo' đang quyết liệt triển khai các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong nỗ lực đưa nền kinh tế hàng đầu khu vực Ðông - Nam Á vượt qua giai đoạn nhiều thách thức hiện nay.

Kinh tế Indonesia có thể chỉ tăng trưởng 0,4% trong năm 2020

Bộ trưởng Sri Mulyani - đồng thời là Chủ tịch KSSK - cho biết cơ quan này dự báo nền kinh tế Indonesia sẽ tăng trưởng 2,3% theo kịch bản xấu, thậm chí chỉ 0,4% theo kịch bản xấu nhất.

Indonesia chuẩn bị các biện pháp bổ sung để ổn định thị trường

Ngày 10/3, Bộ trưởng Tài chính Indonesia cho biết chính phủ nước này sẽ bảo vệ thị trường trái phiếu, đồng thời cho rằng tình hình hiện tại đã dẫn đến những 'hành vi thị trường phi lý.'

Covid-19: 'Tâm chấn' là Trung Quốc nhưng kinh tế châu Á cũng bị 'tấn công'

Không chỉ kinh tế Trung Quốc, các quốc gia trên khắp châu Á cũng bị 'tấn công' bởi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (Covid-19) theo những cách khác nhau.

Bù lỗ ngân sách bằng thuế môi trường

Nhằm bảo vệ môi trường và tăng nguồn thu cho ngân sách thành phố, chính quyền thủ đô Jakarta của Indonesia quyết tâm thực thi nhiều chính sách thu thuế mới trong một số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến môi trường.

Nợ nước ngoài của Indonesia tăng 7,7% trong năm 2019

Nợ nước ngoài của Indonesia đến hết quý IV/2019 ở mức 404,3 tỷ USD, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước và tăng 10,4% so với quý trước.

Dịch virus corona: Các nước ASEAN cắt giảm lãi suất, chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất

Nhiều ngân hàng trung ương tại châu Á, trong đó có một số nước ASEAN đã phải thực hiện các chính sách cắt giảm lãi suất nhằm chống lại các kịch bản xấu do virus corona gây ra, làm ảnh hưởng nặng nề tới ngành du lịch nói riêng và kinh tế toàn khu vực nói chung.

Indonesia phát hành 3,1 tỷ USD trái phiếu bằng ngoại tệ

Năm 2019, Indonesia đã phát hành thành công hai loại trái phiếu chính phủ bằng ngoại tệ, trong đó 750 triệu bằng USD với kỳ hạn 10 năm và 750 triệu bằng euro với kỳ hạn 7 năm.

Nhiều nước sẵn sàng sơ tán lao động, công dân khỏi Trung Đông

Philippines đang chuẩn bị phương tiện sơ tán lao động ở Trung Đông, điểm đến phổ biến nhất của các lao động xuất khẩu Philippines, với hơn 1 triệu người đến khu vực này mỗi năm.