Ưu đãi thuế và tham vọng thu hút nhân lực công nghệ cao

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và các ngành công nghệ cao khác, cần có chính sách ưu tiên thu hút nhân lực chất lượng cao từ các quốc gia, bên cạnh việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm.

Hạn chế 'lọt lưới' các dự án FDI chất lượng thấp

Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa đề xuất 2 bộ tiêu chí về thẩm định đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh. Đây là bộ tiêu chí đầy đủ về đánh giá hiệu quả FDI, làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI trong cả nước. Báo Nhân Dân phỏng vấn Tiến sĩ Ngô Công Thành, Phó Chủ tịch Viện ISC về vấn đề này.

Thêm công cụ hỗ trợ thẩm định và đánh giá hiệu quả dự án FDI

Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố Bộ tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh vào ngày 23/5.

Công bố bộ tiêu chí thẩm định và giám sát dự án FDI

Để nâng cao chất lượng thu hút, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và về giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.

Bộ tiêu chí về FDI: Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dòng vốn ngoại

Không chỉ thuận lợi cho các địa phương, cơ quan hoạch định chính sách, bộ tiêu chí về FDI do ISC xây dựng còn góp phần nâng cao chất lượng dòng vốn ngoại.

Công cụ giúp các địa phương thẩm định lựa chọn dự án FDI

Bộ Tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Bộ Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh vừa được công bố. TS. Phan Hữu Thắng, Chủ tịch Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế cho biết, 2 bộ tiêu chí này được kỳ vọng là những công cụ hữu hiệu trong thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới.

Công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định và đánh giá hiệu quả dự án FDI

Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) vừa công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI, thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dòng vốn FDI.

Công bố kết quả xây dựng Bộ tiêu chí về thẩm định và giám sát dự án FDI thuộc thẩm quyền địa phương

Ngày 23/5/2024, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội đã tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí tiêu chí về thẩm định dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN-FDI) thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và và Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…

Công bố bộ tiêu chí thẩm định dự án FDI

Để nâng cao chất lượng thu hút và hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài tại địa phương, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Australia tại Hà Nội công bố 2 bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh…

Nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí về thẩm định dự án FDI và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn cấp tỉnh

Ngày 23-5-2024, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc tại Hà Nội tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.

Thiếu bộ tiêu chí thẩm định dự án FDI ảnh hưởng đến môi trường đầu tư

Ngày 23/5, Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp Đại sứ quán Australia tại Hà Nội tổ chức hội nghị nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí về thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.

Thêm bộ lọc để tránh 'lọt lưới' các dự án FDI kém hiệu quả

Viện Nghiên cứu đầu tư quốc tế (ISC) phối hợp với Đại sứ quán Úc vừa công bố kết quả nghiên cứu xây dựng hai bộ tiêu chí gồm: Tiêu chí về thẩm định dự án FDI thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp tỉnh và Tiêu chí giám sát, đánh giá hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng tiêu chí thẩm định, giám sát dự án FDI

Các tiêu chí được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật đầu tư và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, xuất phát từ nhu cầu thực tế, kết hợp với tham vấn chuyên gia.

Công bố kết quả nghiên cứu xây dựng 2 bộ tiêu chí về đầu tư trực tiếp nước ngoài

2 bộ tiêu chí liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài được xác định trên cơ sở tuân thủ quy định của Luật Đầu tư và văn bản pháp luật liên quan.

Xây dựng bộ tiêu chí để lựa chọn dự án và đánh giá hiệu quả đầu tư nước ngoài

Cần có các điều khoản quy định về điều kiện, tiêu chí lựa chọn dự án FDI nhằm tạo hành lang pháp lý để các địa phương chủ động xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư trước khi quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài.

Thêm phin 'lọc' các dự án FDI

Bộ Tiêu chí thẩm định các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sản phẩm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC) được công bố chiều 23-5 tại hội thảo công bố kết quả nghiên cứu xây dựng 'các tiêu chí thẩm định dự án FDI và tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả FDI trên địa bàn tỉnh' được tổ chức tại Hà Nội, có thể là một căn cứ tham khảo đáng lưu ý, không phải chỉ cho cơ quan quản lý nhà nước, mà cả các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội triển khai dự án tại Việt Nam.

Loạt quy định mới giúp thị trường bất động sản 'thoát đáy'

Dù Luật Đất đai mới sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025, nhưng Chính phủ đã có đề xuất trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, sớm hơn 5 tháng để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.

Luật Đất đai 2024: Kỳ vọng gỡ ách tắc cho thị trường

Luật Đất đai năm 2024 được thực thi sẽ có khoảng 1.000 dự án đang ách tắc được tháo gỡ, các nhà đầu tư có thể tham gia hoạt động đầu tư kinh doanh một cách bình thường. Điều này được kỳ vọng có thể sẽ tháo gỡ những nút thắt để thị trường bất động sản (BĐS) phát triển.

Gỡ khó cho đầu tư khu công nghiệp sinh thái

Với mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, khoảng 40-50% địa phương trong cả nước có kế hoạch chuyển đổi các khu công nghiệp hiện hữu sang khu công nghiệp sinh thái và 8-10% địa phương có định hướng xây dựng khu công nghiệp sinh thái mới, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn.

Luật Đất đai (sửa đổi) mở ra một giai đoạn mới cho thị trường bất động sản

Theo Tổng biên tập Tạp chí Đầu tư Tài chính - VietnamFinance, cuối năm 2023, đầu năm 2024, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi. Với những điều chỉnh quan trọng, 3 đạo luật này đã xác lập nền tảng cho một giai đoạn phát triển mới của thị trường bất động sản Việt Nam.

Cần 670 - 720 tỷ USD để phát triển hạ tầng và lấp đầy các KCN đã được quy hoạch

Thực tiễn cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế về tài chính cần phải được tháo gỡ nhằm hỗ trợ các KCN, KKT phát triển tương xứng với tiềm năng.

Kết nối nguồn lực phát triển các khu công nghiệp bền vững

Liên chi hội Khu công nghiệp sẽ kết nối các tổ chức, cá nhân liên quan đến kinh tế tài chính khu công nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam; định hướng huy động vốn đầu tư, kinh doanh trong khu công nghiệp một cách chuyên nghiệp, có chuẩn mực, đạo đức phù hợp với quy định pháp luật theo định hướng tăng trưởng bền vững.

Giải pháp tài chính phát triển khu công nghiệp

Để huy động nguồn vốn khủng đầu tư vào các khu công nghiệp trong những năm tới, cần phải có những thay đổi căn bản trong việc khơi thông dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất…

Giải pháp cho 'Chế - Tài - Tâm - Tầm' trong phát triển khu công nghiệp

Theo Chủ tịch Ban chấp hành Liên Chi hội Tài chính Khu công nghiệp, các yếu tố cần để phát triển khu công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại theo đúng định hướng được gói gọn ở 4 từ: Chế - Tài - Tâm - Tầm.

VIPFA thông qua cơ chế hoạt động và phương hướng nhiệm vụ 2024-2029

Liên chi hội Tài chính Khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) thông qua cơ chế hoạt động, quản lý tài chính và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2024-2029.

Huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp

Đại hội Liên chi hội Tài chính Khu công nghiệp Việt Nam (VIPFA) lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2024-2029) đã diễn ra chiều 25/3, tại Hà Nội.

Chuẩn bị hạ tầng khu công nghiệp để đón dòng đầu tư lớn

Xây dựng các khu công nghiệp để chuẩn bị quỹ đất sạch là một trong những điều kiện có tính chất quyết định trong thu hút đầu tư, nhưng hiện nay, nguồn tài chính cho phát triển hạ tầng khu công nghiệp tại Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

Tăng sức hấp dẫn cho khu công nghiệp - cơ hội thu hút đầu tư bền vững

Để FDI tăng trưởng ổn định và bền vững, Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, trong đó đặc biệt gia tăng sức hấp dẫn cho các khu công nghiệp (KCN).

Gỡ khó trong phát triển khu công nghiệp sinh thái

Theo giới chuyên gia, một số quy định pháp lý về chuyển đổi xanh tại các khu công nghiệp chưa được rõ ràng, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong thực hiện dự án. Do vậy, Nhà nước cần có hướng và cơ chế ưu đãi cụ thể hơn.

Thu hút đầu tư nước ngoài vào Phú Yên: Tiềm năng còn bỏ ngỏ?

Trong những năm gần đây, cùng với việc 'cởi trói' trong quy hoạch, thu hút đầu tư, tỉnh Phú Yên đã có những thay đổi nhất định. Nhưng, theo đánh giá của chuyên gia, việc thu hút đầu tư vào Phú Yên còn những tiềm năng chưa được 'đánh thức'.

Hướng đến xanh hóa các khu công nghiệp

Sau 30 năm hình thành và phát triển, hệ thống các khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam đã lên tới hơn 400 khu, bao phủ 61/63 tỉnh thành (trừ 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu chưa có KCN), đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển xanh, hướng tới mục tiêu cân bằng carbon vào năm 2050, xanh hóa các KCN có ý nghĩa rất quan trọng và còn nhiều việc cần phải làm.

Bài toán tài chính cho phát triển khu công nghiệp

Từ nay đến năm 2030 ước tính sẽ có thêm khoảng 120.000 ha khu công nghiệp (KCN) cần được xây dựng với tài chính khoảng 72 tỷ USD. Nếu tính cả đầu tư phát triển hạ tầng KCN và lấp đầy các KCN thì con số đó lên tới khoảng 670-720 tỷ USD.

TS Ngô Công Thành: Chính phủ cần thành lập sớm Khu công nghiệp Việt Nam – Australia để đón 'đại bàng'

Australia là một trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Đặc biệt, trong vài năm gần đây, sự hợp tác này ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hàng hóa xuất khẩu song phương ngày càng nâng cao về cả giá trị lẫn kim ngạch.

Xử lý bài toán về vốn để phát triển khu công nghiệp

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp đã được quy hoạch đến năm 2030, đang và sẽ triển khai xây dựng vào khoảng 72 tỷ USD.

Khơi dòng vốn cho các khu công nghiệp để đón làn sóng đầu tư xanh

Qua hơn 30 năm đổi mới và phát triển, các khu công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy còn rất nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là về tài chính cần phải được tháo gỡ, để các khu công nghiệp có thể tiếp tục phát triển, tương xứng với tiềm năng to lớn của mô hình này.

Giải bài toán vốn cho phát triển khu công nghiệp

Theo tính toán của Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế, từ nay đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 700 tỷ USD để đầu tư hạ tầng và lấp đầy các khu công nghiệp.

Tiềm năng phát triển khu công nghiệp rất lớn

Để huy động được nguồn vốn to lớn đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) trong những năm tới đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong việc khai thông các dòng vốn, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận thuận lợi các yếu tố sản xuất và đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tư.

Cần 72 tỷ USD đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp đến năm 2030

Theo Viện Nghiên cứu Đầu tư quốc tế (ISC), với chi phí đầu tư phát triển một ha đất khu công nghiệp bình quân hiện nay khoảng 600.000 USD/ha thì nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp đã được quy hoạch đến năm 2030, đang và sẽ xây dựng vào khoảng 72 tỷ USD…

Khơi thông nguồn vốn cho đầu tư bất động sản công nghiệp

Từ nay đến năm 2030, Việt Nam sẽ có thêm 120.000 ha khu công nghiệp, mục tiêu thu hút đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 390-460 tỷ USD, trong đó vốn trong nước 110-130 tỷ USD, vốn FDI khoảng 280-330 tỷ USD.

KCN có tiềm năng thu hút đầu tư nhưng 'vướng' giải phóng mặt bằng

Dù theo quy định là chủ đầu tư KCN sẽ được nhà nước giao đất nhưng việc giải phóng mặt bằng vẫn làm khó chủ đầu tư.

Trọng điểm thu hút đầu tư, khu công nghiệp vẫn chật vật xử lý bài toán vốn

Các KCN Việt Nam hiện nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, điển hình như nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN còn rất hạn chế.

Gỡ khó về tài chính để các khu công nghiệp phát triển tương xứng với tiềm năng

Các chuyên gia chỉ ra rằng, còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong vấn đề tài chính khu công nghiệp (KCN) như nguồn lực tài chính cho phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN còn hạn chế; tồn tại sự chồng chéo về quy định ưu đãi đầu tư theo địa bàn; một số chính sách ưu đãi đầu tư vẫn còn chung chung, chưa phân biệt theo khu vực, lĩnh vực...

Các khu công nghiệp đã trở thành trọng điểm thu hút đầu tư

Các khu công nghiệp Việt Nam đã thu hút được hơn 11.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đăng ký đạt 231 tỷ USD.

Ngành golf Việt Nam bước vào giai đoạn bùng nổ

Tỉnh Quảng Ninh có 6 sân golf nhưng 5 -7 năm tới dự kiến làm tiếp 16 sân golf mới. Tương tự tại Hòa Bình, 5 sân golf đã có chủ trương phê duyệt tuy nhiên sẽ đầu tư 16 sân nữa. Hay như Hà Nam là tỉnh nhỏ thứ 2 ở Việt Nam với diện tích hơn 860km2 cũng quy hoạch thành lập thêm 3 sân golf…