Giá xuất khẩu gạo sang nhiều thị trường đã tiệm cận mức 1.000 USD/tấn, là mức giá rất cao, song gạo Việt Nam vẫn chưa được biết đến với một thương hiệu mạnh.
Thương hiệu chính là nội lực mềm cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng hiện hầu hết sản phẩm Việt, nhất là nông sản, đang phải 'vay' thương hiệu quốc tế để xuất khẩu. Điều này khiến hàng Việt thiếu ổn định về thị phần, bị lệ thuộc vào đối tác ngoại.
Anh là một đối tác rất quan trọng, do vậy, việc nước này gia nhập CPTPP sẽ tạo thêm thị trường xuất khẩu hàng hóa cho Việt Nam.
Cùng sự thúc đẩy của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, làn sóng đầu tư nước ngoài mới đang đổ bộ vào Việt Nam, đem đến cơ hội phát triển mới để doanh nghiệp và kinh tế đất nước có thể cất cánh bay cao cùng các 'đại bàng', góp phần hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thịnh vượng.
Phó Vụ trưởng Vụ chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết Anh là một đối tác rất quan trọng đối với Việt Nam, do vậy việc Anh gia nhập CPTPP sẽ tạo thêm thị trường cho Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt cần đáp ứng tốt yêu cầu về quy tắc xuất xứ với hàng xuất khẩu để tận dụng lợi thế ưu đãi từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tăng tốc xuất khẩu.
Theo các chuyên gia kinh tế, cùng với cơ hội mở ra, thì hạt gạo Việt Nam cũng chịu sự cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá trị. Để trụ vững vị trí cường quốc sản xuất, xuất khẩu gạo, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục đầu tư xây dựng được nhiều thương hiệu mạnh.
5 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo cơ hội lớn cho Việt Nam về xuất khẩu hàng hóa. Việc cần làm của các doanh nghiệp hiện tại là tập trung nâng chất lượng sản phẩm và gia tăng thị phần tại thị trường này.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công thương cho rằng, để có thể đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2024, cần sự nỗ lực từ phía cơ quan nhà nước, cũng như doanh nghiệp trong việc tạo đột phá mới trong khai thác lợi thế từ các FTA.
Với nhiều cơ hội theo các cam kết mang lại, song sau 5 năm dư địa thị trường từ Hiệp định CPTPP đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam còn rất lớn.
Nhiều giải pháp giúp doanh nghiệp ngành quế ở Quảng Nam tận dụng tốt hơn các FTA đã được đề Hội thảo diễn tại Quảng Nam hôm nay (21/12)
Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng lợi thế từ FTA, Bộ Công Thương tăng tìm kiếm đối tác, kết nối khách hàng cho doanh nghiệp, bằng mọi biện pháp có thể mang lại đơn hàng cho doanh nghiệp.
Theo ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương), công tác triển khai thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại các địa phương thời gian đã đạt được kết quả nhất định. Còn dư địa rất lớn để các địa phương khai thác hiệu quả hơn nữa ưu đãi từ các FTA.
Để xuất khẩu, xây dựng thành công thương hiệu nông sản Việt tại thị trường EU, giải pháp trước mắt là xây dựng hệ sinh thái kết nối chủ thể trong EVFTA.
10 tháng năm 2023, trong khi các thị trường khác sụt giảm thì xuất khẩu da giày sang thị trường Anh vẫn tăng trưởng tích cực.
Hợp tác với đối tác Anh, các doanh nghiệp Việt có cơ hội hợp lý hóa chuỗi cung ứng, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả. Từ đó, thời gian giao hàng nhanh hơn, tránh lãng phí trong quá trình sản xuất.
Vương quốc Anh là thị trường lớn trong nhập khẩu hàng hóa và mang vốn đi đầu tư tại các quốc gia khác. Mặc dù có nhiều lợi thế trong quan hệ kinh tế thương mại với Anh, nhưng dường như các doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng được cơ hội này.
Ngoài tác động tích cực đến hoạt động thương mại, Hiệp định UKVFTA sẽ tạo thêm những động lực mới để các nhà đầu tư Anh đến Việt Nam.
Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định UKVFTA mang lại kết quả tích cực đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh. Tuy nhiên, trên thực tế còn nhiều dư địa do UKVFTA mở ra mà doanh nghiệp có thể khai thác mạnh mẽ hơn trong năm 2024 tới đây.
Thời gian gần đây có những dự án lớn về năng lượng xanh mà Vương quốc Anh đầu tư rất lớn. Trong đó, Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, trong khi hàng loạt thị trường xuất nhập khẩu đều sụt giảm thì thị trường Vương quốc Anh lại đi ngược. Số dự án của Anh đầu tư vào Việt Nam đang gia tăng, nhiều doanh nghiệp Anh đang săn tìm đối tác ở Việt Nam.
Các cam kết môi trường được thiết lập trong Hiệp định EVFTA nhằm tăng cường tính tương hỗ giữa chính sách về thương mại và môi trường giữa Việt Nam và EU.
Tọa đàm 'Tận dụng cơ hội hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh trong UKVFTA' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 7/12/2023.
Sau gần 5 năm thực thi, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã đem lại tăng trưởng xuất khẩu cho Việt Nam, song giá trị gia tăng thị trường này đem lại cho hàng hóa Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Nguyên nhân được cho là nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP vẫn mang thương hiệu nước ngoài. Việc xây dựng thương hiệu phải là một trong những ưu tiên, từ đó tạo giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam.
Để xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp Việt Nam phải đổi sang phát triển sản xuất xanh, ứng dụng công nghệ tiêu chuẩn cao để đảm bảo cung cấp sản phẩm xanh sang EU.
Đào tạo trực tuyến trên Cổng FTAP đã giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những nội dung quan trọng nhất của từng FTA, đối với từng lĩnh vực, ngành hàng, thị trường, qua đó tận dụng hiệu quả những lợi thế mà mỗi FTA mang lại.
Nguồn nhân lực chuyên gia thực thi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ở cả Trung ương, địa phương và doanh nghiệp còn rất hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu khiến tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi chưa cao…
EVFTA là một hiệp định thiên về phát triển bền vững, đặc biệt là cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) chính thức áp dụng từ 1/10 là thách thức mới cho hàng Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.
Sau 3 năm thực thi, EVFTA đã trở thành cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Doanh nghiệp Việt đã và đang nhắm tới thị trường Liên minh châu Âu (EU). Trao đổi thương mại hai bên càng sôi động hơn trong 3 năm qua từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được thực thi.
Theo thống kê, tỉ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh tại các thị trường có hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như châu Âu, Canada, Mexico còn khiêm tốn. Có những tỉnh chưa đến 10%, còn có những tỉnh nhiều hơn khoảng 20%. Do đó, cần phải có hướng đi cụ thể để giúp các tỉnh tận dụng hiệu quả các FTA này.
Kết quả thực thi FTA tại các địa phương thời gian qua cho thấy vẫn còn dư địa rất lớn để khai thác hiệu quả hơn nữa các thị trường này. Đồng thời cần có sự đột phá để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hơn những cơ hội từ các FTA.
Bộ chỉ số FTA Index sắp ra mắt được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội để các địa phương tiệm cận hơn và đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu.
Đà tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường EU sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn khi phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe.
Theo đại diện Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, dự kiến cuối năm nay có thể công bố được một bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do tại các tỉnh, thành và địa phương.
Mặc dù xuất khẩu sang thị trường các FTA tăng trưởng tích cực, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên ghi nhận thực tế cho thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các FTA chưa đạt như kỳ vọng...
Chia sẻ tại tọa đàm 'Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA' diễn ra ngày 31/10, ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, việc thực thi FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã mang lại kết quả tích cực thời gian qua, song mức độ tận dụng ở các địa phương không đồng đều, cùng với đó, việc khai thác các FTA tại các địa phương còn nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp đột phá mới.
Việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam tăng trưởng, đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.
Bộ Công Thương đang hoàn thiện và chuẩn bị công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện hiệp định thương mại tự do (FTA Index) tại các địa phương.
Thời gian qua, việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA),… đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.
Việc thực thi FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã mang lại kết quả tích cực thời gian qua, song mức độ tận dụng ở các địa phương là khác nhau.
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khai thác các FTA tại các địa phương còn nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp đột phá mới.
Bộ Công Thương sẽ xây dựng và công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện hiệp định thương mại tự do (FTA Index) tại các tỉnh, thành phố, giúp các tỉnh quan tâm hơn đến tận dụng hiệu quả các FTA.
Theo ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương), công tác triển khai thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại các địa phương thời gian đã đạt được kết quả nhất định. Còn dư địa rất lớn để các địa phương khai thác hiệu quả hơn nữa ưu đãi từ các FTA.
Tọa đàm 'Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 31/10/2023.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, một số thương hiệu Việt Nam cũng dần tìm cho mình những vị trí riêng, khẳng định vai trò và tầm ảnh hưởng của kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, xây dựng và định hình thương hiệu là một quá trình bền bỉ đòi hỏi phải có định hướng chiến lược đúng đắn. Nếu không, trên chặng đường gian nan ấy sẽ không khỏi ngã lòng.