Tính đến giữa tháng 10/2024, quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đã vượt 610 tỷ USD và đang tiến gần mốc 800 tỷ USD. Nếu đạt được con số này thì đó sẽ là kỷ lục của ngoại thương Việt Nam.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Doanh nghiệp gỗ sẽ gặp rủi ro và bị thiệt hại lớn khi bị điều tra phòng vệ thương mại, điều này đang đe dọa đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của mặt hàng.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 đã tăng trưởng 2 con số và dự báo sẽ duy trì đà tăng trưởng này cho tới cuối năm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) ngành chế biến gỗ Bình Dương không chủ quan vì còn tiềm ẩn nhiều khó khăn.
9 tháng 2024, ngành gỗ đã xuất khẩu 165 triệu USD gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Anh quốc, tăng trên 17% so với cùng kỳ, với đà tăng như hiện nay, cả năm có thể xuất được 230 triệu USD.
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lùi 1 năm việc áp dụng luật cấm nhập khẩu nông sản liên quan đến phá rừng vào EU (EUDR).
Theo Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngoài những khó khăn, thách thức về thị trường xuất khẩu, xung đột địa chính trị trên thế giới với những biến động phức tạp, khó lường, các doanh nghiệp ngành chế biến và xuất khẩu lâm sản đã và đang phải đối mặt với những khó khăn về nguồn gỗ nguyên liệu bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Thị trường khó đoán định và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể là nguyên nhân khiến xuất khẩu gỗ và lâm sản không về đích 17,5 tỷ USD như kỳ vọng.
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh quốc cần chuẩn bị lộ trình phù hợp, đáp ứng quy định về thuế carbon mà quốc gia này dự kiến áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ đầu năm 2027.
Trước đề xuất lùi thời hạn áp dụng EUDR thêm một năm của Ủy ban châu Âu, Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam đánh giá đây là tín hiệu tích cực, giúp doanh nghiệp Việt Nam cũng như các bên liên quan có thêm thời gian chuẩn bị, đặc biệt đối với các vấn đề mới nêu ra trong quy định.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng cao trong quý III đã đưa GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,2%, đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19%, đóng góp 46,22%; khu vực dịch vụ tăng 6,95%, đóng góp 48,41%.
Tính đến hết tháng 9 năm 2024, xuất khẩu gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ mang về khoảng 12,15 tỷ USD, tăng trưởng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn về thị trường và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể làm cho xuất khẩu gỗ và lâm sản trong những tháng cuối năm không như kỳ vọng và nguồn cung ứng nguyên liệu cho một số sản phẩm gỗ xuất khẩu trong những năm tới giảm sút.
Thống kê của Tổng cục Hải quan, 8 tháng năm 2024 kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 10,24 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đặt mục tiêu đạt 14,2 tỷ USD xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, tăng 6% so với năm 2023.
Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục giữ vững vai trò dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế, là động lực chính giúp kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao trong cả năm nay.
Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đều là những 'khách ruột' và đang đổ một lượng tiền lớn mua hàng, giúp một thế mạnh Việt Nam thu về gần 11 tỷ USD chỉ trong 8 tháng qua.
Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của thị trường thế giới gia tăng, đồng nghĩa với doanh nghiệp trong nước đang có nhiều thêm các đơn hàng xuất khẩu. Xuất nhập khẩu hàng hóa từ đầu năm đến nay tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của Việt Nam.
Trong những tháng cuối năm 2024, đơn hàng của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh tăng cao so với cùng kỳ năm 2023. Tuy vậy, các DN đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, như thiếu lao động, chi phí đầu vào, vận tải tăng, yêu cầu khắt khe từ khách hàng…
Xuất khẩu gỗ và lâm sản - nguồn tài nguyên được ví như 'vàng xanh' của đất nước đang phục hồi mạnh mẽ, đạt 9,36 tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm 2023; giá trị xuất siêu đạt 7,85 tỷ USD. Đây là tín hiệu tích cực để ngành gỗ kỳ vọng đạt được mục tiêu xuất khẩu hơn 15 tỷ USD năm 2024…
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp, việc Mỹ mới đây chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường là kết quả đáng tiếc trước những nỗ lực to lớn của Việt Nam. Sau 2 năm kể từ thời điểm Hoa Kỳ công bố quyết định, Việt Nam có thể tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các lập luận để thuyết phục Bộ Thương mại Mỹ xem xét lại quyết định này.
Thời gian gần đây, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu ở nhiều ngành hàng đang chịu sức ép rất lớn do giá cước vận tải biển không ngừng 'leo thang'. Điều này đang làm gia tăng khó khăn và buộc DN phải nỗ lực tìm giải pháp vượt khó.
Thời gian qua, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vẫn đang phải gồng mình vì giá cước vận tải liên tục leo thang.
Thời gian vừa qua, tình trạng tăng giá cước vận tải biển, ùn tắc cục bộ tại một số cảng khu vực châu Á, thiếu container rỗng đã có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Sau những biến động thị trường, ngành gỗ Việt Nam dần khởi sắc trong những tháng đầu năm 2024. Cho đến thời điểm hiện tại, những chuyển biến tích cực này vẫn theo đà đi lên. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.
Với những yếu tố thuận lợi từ sự cải thiện kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2024 có thể đạt trên 16 tỷ USD.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang tăng trưởng nhờ những tín hiệu tích cực từ các thị trường như Hoa Kỳ, EU... Trong đó, Hoa Kỳ vẫn là thị trường lớn nhất, chiếm 52-55% giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam.
Khó khăn từ thị trường thế giới cũng như các quy định sản xuất bền vững của các quốc gia không phải là gánh nặng duy nhất trên vai các doanh nghiệp nội địa.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam nửa đầu năm đạt mức cao gần 8 tỷ USD và với động thái mới nhất của Hoa Kỳ liên quan tới vụ việc điều tra phòng vệ thương mại với tủ gỗ, xuất khẩu nhóm hàng này sẽ thuận lợi hơn nữa trong những tháng cuối năm.
Khi nền kinh tế ngày càng chú trọng bảo vệ môi trường, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh, trong đó có mạng lưới logistics xanh, đang là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Đây là động lực và hướng phát triển mới, giúp các doanh nghiệp ngành kho vận đáp ứng tốt các tiêu chí về môi trường, nâng cao khả năng cạnh tranh vượt trội trên thị trường.
Hiện nay, nhiều thị trường lớn đang tăng cường thực thi các quy định nhập khẩu cũng như tạo những hàng rào kỹ thuật quan trọng đối với đa số mặt hàng từ các nước xuất khẩu. Vì vậy, phát triển bền vững sẽ là vấn đề trọng tâm để cải thiện đơn hàng, tăng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Hiện đứng thứ 5 thế giới về tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ nhưng ngành Công nghiệp gỗ Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức về chuyển đổi xanh trong toàn chuỗi cung ứng, trong đó mắt xích trọng yếu là logistics xanh.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, đơn hàng đã bắt đầu ổn định, có doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10-11/2024. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm.
Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), Mỹ đang chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam. Nếu Mỹ nhập khẩu 10 chiếc ghế thì có tới 4 chiếc 'Made in Vietnam'.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng trưởng tích cực; VN Index đứt chuỗi tăng liên tiếp; Xuất khẩu cá ngừ sang Italy tăng gấp 3 lần… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 10/7.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,4 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu, không thể đảo ngược và là xu thế chung toàn cầu trong giai đoạn hiện nay. Với ngành logistics, xanh hóa không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu. Trong đó, quản lý chuỗi cung ứng xanh từ sản xuất, vận hành đến thu mua xanh, quản lý chất thải… sẽ giúp doanh nghiệp tăng cạnh tranh, thích ứng và chống chịu với thị trường.
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU là 5 thị trường xuất khẩu hàng đầu của ngành gỗ Việt Nam. Trong đó, Mỹ chiếm tới gần 40% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Chiều 9/7, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp cùng Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức 'Tọa đàm Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
Phát triển logistics xanh hiện không chỉ là xu hướng mà dần trở thành yêu cầu tất yếu cần phải thực hiện ngay.
Ngày 9-7, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
Ngày 9-7, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức tọa đàm 'Phát triển logistics xanh, thích ứng nhanh và công bố FIATA World Congress 2025'.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản thu về 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là những tín hiệu tích cực, tuy nhiên ngành gỗ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là ở thị trường có những chính sách kiểm soát lâm sản nhập khẩu chặt chẽ.
Xuất khẩu gỗ và lâm sản của Việt Nam trong 6 tháng năm 2024 đạt 7,95 tỷ USD, tăng 21,2% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao, lần lượt là 27,6% và 46,6%...