7 tháng đầu năm, Thái Lan đã chi hơn 123 triệu USD để mua rau quả của Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sự tăng trưởng đều đặn ở mức hai con số đã giúp xuất khẩu rau quả Việt liên tục lập những kỳ tích mới.
Cước vận tải biển từ Việt Nam đi châu Âu hay Mỹ tăng dữ dội khiến nhiều doanh nghiệp tốn thêm chục nghìn USD khi xuất khẩu hàng, lợi nhuận vì thế giảm sút mạnh.
Hơn nửa tháng này, Tây Nguyên liên tục có mưa khiến nhiều vườn không thu hoạch được sầu riêng, giá cũng giảm liên tục
Bộ Công Thương khuyến cáo nên phân luồng hàng hóa và tuyến đường thay thế trong bối cảnh cước vận tải biển tăng cao nhưng các doanh nghiệp nói không dễ thực hiện.
Từ đầu năm đến nay, rau quả là mặt hàng xuất khẩu ghi nhận mức tăng trưởng trong tốp đầu của ngành Nông nghiệp cả nước.
Theo các doanh nghiệp, nhiều thị trường lớn đang tăng thu mua rau quả từ Việt Nam. Dự báo, ngành rau quả có thể lập kỷ lục mới với mốc 7 tỷ USD trong năm nay.
Năm nay, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu sầu riêng mang về 3,5 tỷ USD, tăng 55% so với năm trước, đạt con số cao nhất từ trước đến nay.
Để giải quyết những tồn tại và phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng ở Đắk Lắk nói riêng và cả nước nói chung, theo ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục chế biến và phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chất lượng là yếu tố quan trọng để quyết định thương hiệu sầu riêng.
Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, ông Đặng Phúc Nguyên, cho biết sầu riêng Việt Nam vẫn là mặt hàng xuất khẩu mạnh mẽ vào Trung Quốc. Ước tính trong tháng 6, lượng sầu riêng xuất khẩu đạt 600 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 6 tháng đầu năm lên 1,5 tỷ USD.
Sầu riêng sẽ là trái cây chủ lực của Đắk Lắk, từ đó việc trồng, chế biến đạt chất lượng tốt để xuất khẩu phát triển bền vững, nâng cao thương hiệu là tất yếu mà chính quyền, doanh nghiệp và người dân hướng đến.
Ước tính trong tháng 6, lượng sầu riêng xuất khẩu sẽ đạt 600 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 6 tháng đầu năm lên 1,5 tỷ USD.
Với kim ngạch gần 3,5 tỷ USD trong nửa đầu năm, với nguồn cung dồi dào, có thể đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường, ngành hàng rau quả đang được kỳ vọng có thể lập thêm kỷ lục mới trong năm nay, với mốc 7 tỷ USD...
Trung Quốc tiếp tục cảnh báo về việc phát hiện các lô sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu vào quốc gia này không đạt tiêu chuẩn, thậm chí quyết định cấm xuất khẩu một số đơn vị. Điều này, khả năng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu, tiêu thụ 'trái cây vua' của Việt Nam thời gian tới…
Dù đạt thành tích ấn tượng nhưng hoạt động xuất khẩu nhiều loại nông sản (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau quả...) vẫn tiềm ẩn nhiều mối lo
Ngành sầu riêng tăng trưởng nóng vô tình tạo ra nhiều hệ lụy tiêu cực đến cả người dân và doanh nghiệp.
Để sầu riêng phát triển bền vững, doanh nghiệp gợi ý cần tách loại trái cây 'vua' này thành ngành hàng độc lập nhằm xây dựng luật để quản lý. Đây là hướng đi nhằm đảm bảo sự tuân thủ và phát triển bền vững cho trái sầu riêng vốn đang xuất hiện quá nhiều thách thức…
Nhiều tồn tại, hạn chế trong xuất khẩu sầu riêng thời gian qua xuất phát từ chính nguyên nhân chủ quan của các tác nhân tham gia công tác quản lý, sản xuất, thu mua trong ngành hàng sầu riêng.
Việc thiếu kiểm soát chất lượng và tiêu chuẩn sản xuất đang khiến sầu riêng - mặt hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với nỗi lo về việc có thể tạm dừng xuất khẩu.
Ngành sầu riêng có doanh thu xuất khẩu hàng tỉ USD nhưng ẩn chứa nhiều bất ổn do phát triển quá nóng
Dù được mệnh danh là giống sầu riêng vua nhưng Musangking hiện đã bị soán ngôi về độ đắt đỏ bởi sầu riêng Black Thorn
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cần sớm công bố kết quả xét nghiệm cadimi có trong lô phân bón nhập khẩu của doanh nghiệp và giải thích rõ ràng việc 30 lô sầu riêng xuất khẩu bị phát hiện nhiễm kim loại nặng có nguồn gốc từ đâu? Trách nhiệm quản lý của Cục Bảo vệ thực vật cũng nên sớm được làm sáng tỏ để không làm ảnh hưởng đến thương hiệu của ngành hàng tỷ USD này.
2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ấn tượng. Nhiều thị trường mới đang được ngành rau quả mở rộng, phát triển mạnh mẽ.
Những tín hiệu tích cực trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc xuất hiện ngay từ đầu năm, báo hiệu một năm bội thu với nhiều ngành hàng chủ lực.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả trong 2 tháng đầu năm 2024 đạt 970 triệu USD, tăng 72,8% so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, Hiệp hội Rau quả Việt Nam kỳ vọng cả năm 2024 có thể đạt 6,5 - 7 tỷ USD, cao hơn so với mục tiêu đề ra là 6 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả trong 2 tháng đầu năm 2024 đạt 970 triệu USD, tăng 72,8% so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, Hiệp hội Rau quả Việt Nam kỳ vọng cả năm 2024 có thể đạt 6,5- 7 tỷ USD, cao hơn so với mục tiêu đề ra là 6 tỷ USD…
Mặc dù có đà tăng trưởng mạnh mẽ, song thị trường xuất khẩu rau quả vẫn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, trong khi ở một số thị trường lớn khác như EU thì thị phần còn rất thấp.
Năm 2024, Trung Quốc vẫn được xác định là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trọng điểm của Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng cao. Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao-su, hạt tiêu, sắn…
Năm 2023, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành khách hàng lớn nhất của các mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam. Bước qua năm 2024, thị trường này tiếp tục được đặt nhiều kỳ vọng, nhất là sau chuyến làm việc của đoàn công tác thuộc Bộ NN-PTNT tại Trung Quốc.
Giá sầu riêng tại vườn đang được các thương lái thu mua ở mức từ 100.000 - 130.000 đồng/kg. Mức giá này cao gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Cuối năm 2023, hầu hết nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đều hy vọng từng bước phục hồi trong năm 2024. Thế nhưng, những biến động địa chính trị toàn cầu đang gây ra những bất lợi và có thể tiếp tục là năm khó đoán định.
Được gọi là 'vua trái cây' của Việt Nam, loại quả này đổ bộ sang Trung Quốc, thu về 2,3 tỷ USD trong năm 2023. Đây là nguyên nhân khiến thị phần sầu riêng của Thái Lan tại Trung Quốc năm qua giảm mạnh.
Ngay trong những ngày đầu năm mới, xuất khẩu sầu riêng đã nhộn nhịp. Dự báo, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt 3,5 tỷ USD trong năm 2024.
Ngay từ những ngày đầu năm mới 2024, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc đã nhộn nhịp. Dự báo, xuất khẩu sầu riêng có thể đạt 3,5 tỷ USD trong năm 2024.
Trải qua một năm nhiều khó khăn và thách thức, đối mặt với nhiều yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng thế giới, và sự thắt chặt chi tiêu ứng phó với biến động thu nhập, nhưng ngành rau quả Việt Nam vẫn mang về kết quả vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm 2023.
Trải qua một năm nhiều khó khăn và thách thức, đối mặt với nhiều yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng thế giới, và sự thắt chặt chi tiêu ứng phó với biến động thu nhập, nhưng ngành rau quả Việt Nam vẫn mang về kết quả vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm 2023. Hiện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang thực hiện nhiều hoạt động để thúc đẩy sự phát triển của ngành rau quả Việt Nam trong năm 2024.
Từ những tín hiệu tích cực từ thị trường, đổi mới trong phương thức sản xuất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) dự báo, năm 2024, ngành hàng rau quả tiếp tục đón nhận những kỷ lục mới, tăng trưởng 15-20% so với năm 2023...
Trung Quốc là thị trường lớn nhất của rau quả Việt năm 2023. Cơ hội ngày càng rộng mở khi Việt Nam ký thêm được Nghị định thư xuất khẩu sang thị trường này.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, XK rau quả năm 2023 đạt khoảng 5,5 - 5,6 tỷ USD. Đây là mức kỷ lục của ngành hàng này từ trước tới nay. Với kết quả này, nhóm rau quả lần đầu tiên dẫn đầu ngành nông nghiệp, vượt các nhóm chủ lực như gạo, hạt điều, cà phê. Đồng thời, kết quả này đã vượt xa mục tiêu kim ngạch XK rau quả đặt ra trước đó của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là năm 2024 sẽ đạt 4,5 tỷ USD, và đến năm 2025 là 5 tỷ USD.
Với con số gần 5,6 tỷ USD, tăng 80 - 90% so với kết quả thực hiện năm 2022, xuất khẩu rau quả năm 2023 ghi dấu ấn kỷ lục từ trước đến nay.
Dư địa tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2024 sẽ không chia đều cho các ngành hàng, mà dự báo tiếp tục vào tay ngành gạo, rau quả, cà phê, điều. Nhóm công nghiệp chế biến nhiều khả năng vẫn trầy trật vì cầu phục hồi chậm.
Bên cạnh nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu ghi nhận kỷ lục mới như gạo, cà phê, rau quả… có những mặt hàng sụt giảm khá mạnh như thủy sản, đồ gỗ, lâm sản...
Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2023 ghi dấu ấn kỷ lục khi đạt gần 5,6 tỷ USD, tăng 65,6% so với năm 2022.