Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có Quyết định số 612/QĐ-CTN ngày 27/6/2024 phong tặng Danh hiệu 'Nhà giáo Nhân dân' cho 21 cá nhân và phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú cho 136 cá nhân.
Chủ tịch nước mới quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho 21 cá nhân và phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú cho 136 cá nhân.
Chủ tịch nước vừa có quyết định phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho 21 cá nhân và phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú cho 136 cá nhân.
Ngày 23/5, tại Bắc Ninh, Trường đại học Kinh tế quốc dân phối hợp Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề 'Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân của người Việt Nam trong định hướng và tầm nhìn phát triển mới'.
Tốc độ tăng trưởng GDP quý I các năm 2020 - 2023 lần lượt là: 3,21%; 4,85%; 5,12%; 3,41%. Quý I/2024 bật tăng lên 5,66%; cao nhất trong vòng 4 năm qua. Đó là con số do Tổng cục Thống kê đưa ra, cho thấy triển vọng tốt đẹp của GDP trong năm 2024 nhiều khó khăn, thách thức.
Hôm nay (ngày 29/3), Tổng cục Thống kê công bố báo cáo đánh giá tình hình kinh tế - xã hội quý I/2024. Trước những diễn biến sản xuất, kinh doanh hết sức thuận lợi 3 tháng đầu năm, GS-TS. Ngô Thắng Lợi (Trường đại học Kinh tế quốc dân) nhận định, năm nay không khó để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% đã đặt ra.
GS.TS Ngô Thắng Lợi - Chuyên gia kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, kế hoạch 5 năm cho phát triển kinh tế (2021 - 2025) đã gần đi hết chặng đường, để hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, một trong những yếu tố quan trọng là xây dựng vai trò dẫn dắt của các doanh nghiệp 'sếu đầu đàn', để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng phát triển.
Theo GS Kenichi Ohno (Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản - GRIPS), các yếu tố bên ngoài có vai trò quan trọng nhưng tác động sẽ giảm đi theo thời gian, nhân tố quan trọng nhất quyết định trình độ của một quốc gia chính là sự năng động của khu vực tư nhân, trong đó, chính sách giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng cường tính năng động của khu vực tư nhân và quản lý các yếu tố bên ngoài...
Vượt lên mọi khó khăn, Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu nổi bật, mang tính lịch sử trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, nâng tầm vị thế, uy tín của đất nước, tạo vận hội mới, thời cơ mới, thuận lợi mới để chuyển mình theo các mục tiêu Ðại hội Ðảng XIII đặt ra: Ðến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Để quá trình phát triển không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, ngay từ bây giờ, Việt Nam cần có định hướng chiến lược, hành động cụ thể nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững và trở thành nước có thu nhập cao.
Giai đoạn 2024 - 2030 là giai đoạn quyết định để Việt Nam chuyển mình thành một nước công nghiệp, theo tinh thần của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030. Đây là thời mốc quan trọng và mở ra nhiều cơ hội phát triển cho kinh tế nước ta. Những định hướng chiến lược, hành động cụ thể nào giúp Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra là chủ đề cuộc tọa đàm '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới', do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức mới đây.
Các chuyên gia kinh tế trăn trở về nhiều rào cản, thách thức Việt Nam cần vượt qua để tránh bẫy thu nhập trung bình, không bị lâm vào tình thế như 'bánh sandwich'...
Hàn Quốc và Đài Loan đã vượt lên trở thành thị trường phát triển có thu nhập cao. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang chậm lại dần. Để không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, các chuyên gia cho rằng, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững.
Để đạt mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao thì trong 20 năm tới tăng trưởng kinh tế phải đạt tốc độ bình quân 7%/năm. Do đó, việc tránh được bẫy thu nhập trung bình và tìm ra con đường phát triển bền vững đang là vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định kinh tế.
Sáng 22/2, Trường đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tổ chức tọa đàm Đối thoại Chính sách quý 1 năm 2024 với chủ đề '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'. Tọa đàm có sự tham dự của đại diện các cơ quan Trung ương; các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước.
Trong khi Hàn Quốc và Đài Loan đã vượt lên trở thành thị trường phát triển có thu nhập cao. Trong khi đó tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang chậm lại dần. Đâu là điều kiện để Việt Nam tăng trưởng và tránh được bẫy thu nhập trung bình, tiến tới đạt mục tiêu đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao?
Để không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, với tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu 'hụt hơi', ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững.
'Tăng trưởng của Việt Nam đang có dấu hiệu 'hụt hơi' theo thời gian' là nhận định của các chuyên gia tại Tọa đàm đối thoại chính sách '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'.
Nhiều chuyên gia cho rằng không ít doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài (FDI) dù được ưu đãi lớn nhưng thiếu thiện chí đầu tư nguồn lực cho việc phát triển các nhà cung cấp địa phương, chưa thể kéo nền kinh tế lên nấc thang giá trị cao hơn.
Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV) về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 xác định, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 đạt trên 5%...
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là kết thúc năm 2023, dù có chỉ tiêu chưa đạt so với mục tiêu mà Chính phủ đề ra, tuy nhiên nhiều đánh giá khách quan được đưa ra.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, trong đó có nội dung đánh giá thực trạng thực hiện mục tiêu kinh tế năm 2023 và kế hoạch phát triển năm 2024. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2023: Thực trạng và khuyến nghị của GS.TS Ngô Thắng Lợi – Giảng viên cao cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Bài viết trên quan điểm nghiên cứu đề cập đến những nhận định, đánh giá về bức tranh tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 9 tháng qua và đưa ra khuyến nghị nhằm đạt tới một kết quả tốt nhất về tăng trưởng kinh tế trong những tháng còn lại của năm 2023.
Với những gì Quốc hội khóa XV đã thực hiện, nhận định, đánh giá và kiểm điểm một cách nghiêm khắc, cương quyết, kỷ luật cao từ đầu nhiệm kỳ đến nay, GS.TS Ngô Thắng Lợi - Giảng viên cao cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng, có cơ sở và tin tưởng về sự quyết tâm của Quốc hội, Chính phủ đối với mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra cho năm 2023 sẽ thực hiện được.
Theo đánh giá, việc phân cấp, phân quyền trong thực hiện Luật Đất đai hiện này vẫn còn rất chậm, dẫn tới những bất cập trong công tác xác định giá đất ở nhiều địa phương, điển hình là hàng loạt sai phạm xảy ra.
Theo các chuyên gia và đại biểu Quốc hội, Luật Đất đai (sửa đổi) cần quy định rõ tiêu chuẩn, tiêu chí để định giá đất; Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan tham mưu, cơ quan tư vấn trong định giá đất; Quy định rõ vai trò trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tại các địa phương…
Ngày 21-12, tại Hà Nội, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiến trình thực hiện và một số khuyến nghị'.
GS.TS Ngô Thắng Lợi, Giảng viêc cao cấp trường Đại học Kinh tế Quốc dân đánh giá cao những giải pháp của Quốc hội và Chính phủ đưa ra tại Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất nhằm phục hồi phát triển kinh tế cho các địa phương, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Sau thời gian gián đoạn bởi dịch Covid-19, Trung Quốc đã tái triển khai các hoạt động hiện đại hóa và mở rộng lực lượng hải quân.
Ba năm sau khi nghỉ hưu, cựu Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Ngô Thắng Lợi xuất hiện trở lại trên truyền thông bằng một cuộc kiểm toán của Quân ủy Trung ương nhằm vào ông này.
Trong giai đoạn 2021-2030, mô hình tăng trưởng mới của Việt Nam cần tập trung vào chất lượng tăng trưởng tiến tới chấm dứt theo đuổi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng. Trong đó, cần phải ưu tiên cho động lực khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, động lực kinh tế tư nhân...
Ngày 19/9, Bộ Tài chính tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019 với chủ đề 'Cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam' với mục tiêu tìm kiếm các động lực đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế trong các chính sách tài chính ở Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 19/9, tại Quảng Ninh, Bộ Tài chính tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2019 với chủ đề 'Cải cách chính sách tài chính nhằm tạo động lực đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam'.
Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn kỳ vọng sẽ tìm ra giải pháp để thực hiện mục tiêu phát triển khu vực kinh tế tư nhân, với yêu cầu khu vực này không chỉ đóng góp 10% trong GDP mà phải từ 20-25%.
Theo trang tin Hoa ngữ Đa Chiều (DWNews) được coi là thân cận với Bắc Kinh, hôm 29.11, 3 viên Thượng tướng quân đội Trung Quốc đã nghỉ hưu là cựu Tư lệnh quân chủng Hải quân Ngô Thắng Lợi, cựu Tư lệnh Quân khu Nam Kinh Thái Anh Đĩnh và cựu Chính ủy Bộ phát triển trang bị Quân ủy Vương Hồng Nghiêu đã bị bắt giam. Thông tin này đã được tờ Thế giới Nhật báo đưa hôm 30.11 và các trang tin Hoa ngữ đăng tải rộng rãi, nhưng giới chức trách và truyền thông chính thức Trung Quốc hiện vẫn chưa xác nhận hay bác bỏ.
Chủ trương này, theo báo Hong Kong, do chính lãnh đạo tối cao Trung Quốc vạch ra và trở thành nguyên nhân chủ chốt khiến Bắc Kinh cứng rắn sau khi Tòa Trọng tài ra phán quyết về Biển Đông.