Chiều 11/3, tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương tổ chức họp báo thông tin về việc sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới (NTM), Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025; bổ sung tiêu chí huyện NTM đặc thù, không có đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2021-2025.
Việc sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu nhằm hoàn thiện đầy đủ cơ sở pháp lý, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao cấp xã, huyện.
Nhiều người tự hỏi xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu xong thì xây dựng nông thôn mới gì nữa? Câu trả lởi là xây dựng nông thôn mới thông minh (còn gọi là nông thôn mới Smart).
Sau hơn 12 năm bắt tay thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), văn hóa đã trở thành một trong những nội dung then chốt, bảo đảm tính bền vững và là nền tảng, động lực quan trọng để cả nước tiếp tục thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
Sáng 14-11, Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam (EPMA) và Trung tâm truyền hình Việt Nam tại TP.HCM (VTV9) đã tổ chức buổi lễ ra mắt chương trình truyền hình 'Hành trình Net Zero'.
Ngày 14-11, Trung tâm truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh (VTV9) phối hợp Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam (EPMA) ra mắt chương trình truyền hình 'Hành trình Net Zero'.
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng triển khai thực hiện các nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, UBND tỉnh đã triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá thực chất, để chương trình phải thực sự phát huy hiệu quả, bền vững.
Nhờ việc triển khai bài bản, toàn diện mà Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 không chỉ huy động được nguồn vốn lớn, mà còn có tỷ lệ giải ngân vốn ngân sách trung ương cao nhất trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Sau 3 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được sự quan tâm của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân và ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp, đạt kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Tính từ năm 2021 đến hết tháng 6/2023, cả nước đã huy động từ mọi nguồn lực được 1,752 triệu tỷ đồng cho Chương trình xây dựng Nông thôn mới, nhờ vậy số xã đạt chuẩn Nông thôn mới tăng thêm 11,3% so với cuối năm 2020. Tuy vậy, đến nay vẫn còn 16 huyện nghèo còn 'trắng xã nông thôn mới'…
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng.
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình) đang bước vào chặng đường bứt tốc về đích. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: xây dựng nông thôn mới phải tạo ra những sản phẩm đặc trưng, bản sắc văn hóa của các làng quê, phát triển làng nghề, tạo điểm nhấn thu hút du lịch, xây dựng nông thôn thành nơi đáng sống, nơi để quay về.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025, đến nay cả nước đã có gần 74% xã đạt chuẩn NTM. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 là 80% số xã đạt chuẩn NTM.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trong 3 năm 2021-2023, chương trình xây dựng nông thôn mới đã huy động được nguồn vốn 1,75 triệu tỷ đồng và có tỷ lệ giải ngân vốn ngân sách Trung ương cao nhất trong 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị xây dựng các không gian sinh hoạt cộng đồng, dạy nghề, văn hóa, chuyển đổi số, ngoại ngữ… lấy cộng đồng làm gốc trong xây dựng nông thôn mới.
Sáng 17.7, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), giai đoạn 2021-2025. Hội nghị được trực tuyến đến 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Ngày 17/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Phó trưởng ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, xây dựng nông thôn mới là một cuộc cách mạng về tư duy, nhận thức và mục tiêu, tiến tới giải pháp khắc phục sự xung đột trong quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn.
Sau gần 3 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới 2021 – 2023, cả nước đã huy động được hơn 1,7 triệu tỷ đồng đầu tư thực hiện.
'Thử hỏi xem trên kệ trong tủ lạnh mỗi khách sạn, nhà nghỉ không phải là Pepsi, Coca – Cola… mà là nước uống, bánh kẹo đạt chứng nhận OCOP của địa phương thì cảm xúc của người dùng sẽ dâng trào thế nào', Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan chia sẻ về cách quảng bá sản phẩm OCOP.
Sáng 17/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan.
Sáng 17/7 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 - 2025.
Chương trình xây dựng nông thôn mới đã qua giai đoạn khởi động, bắt đầu tăng tốc và về đích. Chương trình đã mang đến làn gió mới, tạo sự lan tỏa trong mọi tầng lớp nông dân. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021 – 2025.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, cả nước đã huy động được 1,7 triệu tỷ đồng đầu tư, thay đổi mạnh mẽ diện mạo khu vực nông thôn. Tuy vậy, Chương trình còn bộc lộ nhiều tồn tại, rất cần thêm nhiều sáng kiến, mô hình mới cho nông thôn…
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 2021 – 2025, cả nước đã huy động được hơn 1,7 triệu tỷ đồng đầu tư thực hiện Chương trình.
Sáng 17/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Sáng 17-7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Phó trưởng ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 chủ trì hội nghị.
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 2021 – 2025, cả nước đã huy động được hơn 1,7 triệu tỷ đồng đầu tư thực hiện Chương trình.
Những năm qua, trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) và đô thị văn minh, tín đồ Tin Lành luôn chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước ở địa phương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Nâng chất lượng và tạo điều kiện cho sản phẩm OCOP hiện được Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương đề xuất, để từ cơ sở này, các địa phương xây dựng nông thôn mới phổ biến đến cơ sở sản xuất, áp dụng cho sản phẩm của địa phương, cũng như tăng khả năng thích ứng tiêu chuẩn xuất khẩu.
Du lịch nông nghiệp, nông thôn đã và đang được triển khai tại nhiều địa phương và đem lại hiệu quả kinh tế, 'khoác áo mới' cho loại hình bất động sản (BĐS) du lịch tại các địa phương. Tuy nhiên, do phát triển manh mún, chưa có đầy đủ hệ thống pháp lý thúc đẩy phân khúc này chính danh, nên khó thu hút nhà đầu tư chất lượng vào lĩnh vực này.
Xây dựng các mô hình du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới cần chú trọng đến các mô hình gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường; huy động sự tham gia của phụ nữ, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người yếu thế để nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân.
Trong những năm qua, công tác truyền thông về xây dựng nông thôn mới đã tạo được sự lan tỏa mạnh mẽ, góp phần chuyển đổi nhận thức cho cán bộ cơ sở, người dân về xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh những mặt tích cực công tác tuyên truyền về nông thôn mới vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn vướng mắc.
Theo ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, thời gian qua, các cơ quan chức năng, nhất là cơ quan thông tấn, báo chí đã đẩy mạnh truyền thông về xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng vào kết quả xây dựng nông thôn mới của nước ta.
Đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới trên cả nước đã đạt được những thành tựu
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất, đặc biệt ở khu vực nông thôn... Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn 2021-2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tập trung, ưu tiên nhiều hơn cho các sản phẩm chế biến sâu, gắn với văn hóa và tri thức bản địa của mỗi địa phương.
Ngày 16/3, Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương và Quỹ Thiện Tâm đã ký kết thỏa thuận hợp tác về phát triển các mô hình nông nghiệp, nông thôn điển hình gắn với xây dựng nông thôn mới.
Sáng 8-3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ NN-PTNT) tổ chức gặp mặt báo chí giới thiệu về những điểm mới của Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (gọi tắt là chương trình, sản phẩm OCOP). Ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương chủ trì hội nghị.