Nữ sinh Tây Nguyên nỗ lực thoát nghèo thắp sáng ước mơ con chữ cho trẻ em buôn làng

Y Un Diễm (23 tuổi) là sinh viên năm thứ 3, lớp Sư phạm Tiếng Anh K21, Trường Đại học Tây Nguyên. Sinh ra và lớn lên ở vùng cao nguyên đất đỏ, Diễm luôn tự hào khi mang trong mình dòng máu dân tộc Giẻ Triêng. Chặng đường từ cô bé dân tộc miền núi luôn khép mình, tự ti trở thành một cô sinh viên xuất sắc trong học tập và phong trào sinh viên như hiện tại chính là điều Diễm 'chưa từng nghĩ đến'.

Ngôi làng 10 năm chỉ một hộ dân ở vì lời đồn 'có ma'

Hoàn thành 10 năm nay, nhưng làng tái định cư Măng Rao (Đắk Pét, Đắk Glei, Kon Tum) gần như bỏ hoang, chỉ một hộ dân đến ở.

Xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian cho đồng bào dân tộc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư tại các tỉnh Bình Phước, Hòa Bình và Quảng Nam trong năm 2023. Hoạt động này nằm trong kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ.

Tăng cường khối đoàn kết dân tộc thông qua các câu lạc bộ văn hóa dân gian

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định số 2909/QĐ-BVHTTDL ngày 6/10, về việc xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư năm 2023.

Dấu ấn bộ đội Triệu Phú trên biên cương Dục Nông

Không chỉ 'làm cho hết nhiệm vụ, làm những gì được giao', Thiếu tá Bùi Triệu Phú, cán bộ Đồn Biên phòng Dục Nông, Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum còn 'tự mình tìm cách, tự mình tìm việc' để đem lại những điều tốt nhất cho 'anh em ruột thịt' ở nơi biên cương Tổ quốc.

Cô gái Jrai tâm huyết với bóng đá phủi

Lâu nay, mọi người thường chỉ biết đến các 'ông bầu' trong bóng đá. Bởi vậy, chuyện 'bà bầu' Su Bi (SN 1993, làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) xây dựng đội bóng đá phong trào hay tài trợ cho các nữ cầu thủ khiến không ít người ngạc nhiên, khâm phục.

Giải pháp đẩy mạnh vai trò của cô đỡ thôn bản

Hơn 3000 cô đỡ thôn bản được đào tạo, hoạt động đến nay đã 30 năm trở thành cánh tay nối dài của ngành y tế, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ, trẻ sơ sinh vùng dân tộc thiểu số miền núi.

Bài học cảnh giác từ chuyến đi tìm 'việc nhẹ, lương cao' của cô gái Giẻ Triêng

Đã hơn 1 năm trôi qua, nhưng câu chuyện của cô gái người Giẻ Triêng tên Y Lan (xã Đắk Xú, H. Ngọc Hồi, Kon Tum) bị lừa bán sang Campuchia vẫn luôn là bài học nhắc nhớ đối với người dân vùng rẻo cao này. Lầm tin vào 'bánh vẽ' đi nước ngoài làm 'việc nhẹ, lương cao', Y Lan những tưởng không còn cơ hội gặp lại người thân, nhưng rất may, cô đã được lực lượng BĐBP giải cứu.

Bế mạc ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023

Tối nay (10/9), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ bế mạc ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4 năm 2023. Sau 3 ngày diễn ra lễ hội với các hoạt động thể thao, văn nghệ, trình diễn trang phục truyền thống đã giúp cho các đoàn giao lưu học hỏi lẫn nhau.

Đặc sắc ẩm thực miền núi các dân tộc miền Trung

Ngày 9/9, trong khuôn khổ chương trình Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023, tại quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), một số đoàn tham gia ngày hội đã trưng bày, giới thiệu không gian và ẩm thực truyền thống.

Quảng bá văn hóa các dân tộc miền Trung đến bạn bè quốc tế

Lần đầu tiên hơn 1.000 nghệ nhân, nghệ sị, diễn viên đồng diễn ở phố biển Quy Nhơn (Bình Định) giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc miền Trung đến bạn bè trong nước và quốc tế.

Khai mạc ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4

Tối 8/9, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4 - năm 2023 chính thức khai mạc.

Bài học cảnh tỉnh cho những người muốn 'việc nhẹ, lương cao'

Nhẹ dạ, cả tin vào 'chiếc bánh vẽ', cô gái người Giẻ Triêng tên Y Lan (xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) những tưởng không còn cơ hội gặp lại người thân nơi quê nhà, cho đến khi được BĐBP Kon Tum giải cứu. Đã 1 năm trôi qua, nhưng câu chuyện của Y Lan vẫn luôn là bài học cảnh tỉnh cho những người tin vào câu chuyện 'việc nhẹ, lương cao' .

Mang áo mới đến học sinh vùng khó

451 học sinh vùng rẻo cao Kon Tum thay quần áo lấm lem, sờn cũ để khoác lên mình bộ đồng phục mới tinh tươm chào đón năm học mới.

Nơi người bệnh phong được yêu thương không khoảng cách

Trong Giáo phận Kon Tum có một số linh mục, một số thầy dòng, các sơ đến từ rất nhiều cộng đoàn hiện diện trên địa bàn hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai tham gia phục vụ cho bệnh nhân phong.

Người dân 9 huyện vùng cao Quảng Nam hội ngộ tranh tài

Tối 17-8, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam lần thứ XX năm 2023 với chủ đề Sắc màu văn hóa miền núi Quảng Nam đã chính thức khai mạc tại huyện Phước Sơn.

Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút được hơn 12 triệu lượt khách, trong đó, có 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm cho xã hội và tăng lên 50 nghìn việc làm vào năm 2030.

Quảng Nam: Nhiều tiềm năng du lịch ở vùng sâu trong đất liền

Vùng sâu trong đất liền Quảng Nam còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cùng hệ sinh thái đa dạng, là nguồn tài nguyên du lịch quý giá cần được khai thác bền vững.

Nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn và hiệu quả phong trào thanh niên khối trường học

Với hàng loạt hoạt động chuẩn hóa, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ, trải nghiệm thực tế thiết thực, hấp dẫn, Trại huấn luyện dành cho học sinh là cán bộ Đoàn khối trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên đã được tổ chức lần đầu tiên.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm 'nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ', giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc 'cách mạng lớn' về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Bà con dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành góp sức đưa thôn làng ở Đắk Pék ngày thêm khởi sắc

Đắk Pék là một xã nằm ở trung tâm huyện Đăk Glei - một huyện nghèo, huyện biên giới, có đông bà con dân tộc thiểu số của tỉnh Kon Tum. Đa phần bà con dân tộc thiểu số ở xã theo đạo Tin lành, luôn đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, tham gia sát cánh cùng HTX, nên đời sống của bà con được cải thiện hơn trước rất nhiều, giúp thôn làng ngày càng khởi sắc, tiến tới hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới nâng cao.

Bạn tri kỷ của cây đàn m'bin

Với đồng bào Giẻ Triêng, đàn m'bin là vật dụng quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần. Còn với ông A Quá (thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum), đàn m'bin như người bạn tri kỷ, sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống thường ngày.

Người dân vùng cao Quảng Nam đổ xô đi đãi vàng dưới hồ thủy điện

Từ sáng sớm, từng tốp người Giẻ Triêng ở huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) tay xách nách mang dụng cụ thô sơ, kéo nhau ngược theo bờ suối phía trên nhà máy thủy điện Đắk Mi 4 để mót vàng sa khoáng.

Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Lặng lẽ nghề pháp y

Giám định pháp y là lĩnh vực lao động độc hại về thể chất, tinh thần nhưng có ý nghĩa quan trọng trong hành trình bảo vệ lẽ phải, công lý cho người vô tội và cả người đã khuất. Vậy nhưng, những người khoác áo blouse trắng công tác tại Trung tâm Pháp y tỉnh Gia Lai không thôi đắng đót khi nhắc chuyện nghề, bởi dư luận xã hội chưa có cái nhìn thiện cảm về công việc của họ.

Thủ lĩnh 'biệt đội' thợ xây nơi biên ải

'Biệt đội' thợ xây đầu tiên ở vùng biên giới Việt - Lào (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) của đảng viên trẻ, thủ lĩnh chi đoàn người dân tộc Ve (trong nhóm dân tộc Giẻ Triêng) đã và đang cùng góp sức thay đổi cuộc sống của dân làng, chung tay xây dựng biên cương thêm tươi đẹp.

Du lịch ở miền núi Quảng Nam

Khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam gồm 9 huyện, có nhiều không gian cộng đồng độc đáo cùng các điểm tham quan hấp dẫn. Các điểm đến này đã hình thành câu lạc bộ trống chiêng của người Cơ Tu, câu lạc bộ đàn tính - hát then của người Tày…

'Lấy cái đẹp dẹp cái xấu' loại bỏ hủ tục khỏi cộng đồng dân tộc thiểu số

Xóa bỏ hủ tục vốn đã tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là việc làm khó, cần phải kiên trì thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với cuộc sống và nhận thức, phong tục của đồng bào. Với quan điểm 'lấy cái đẹp dẹp cái xấu', những phong tục, tập quán có ý nghĩa tốt đẹp thì nên duy trì, phát huy và ngược lại, những hủ tục thì cần phải loại bỏ.

Xóa bỏ hủ tục ở vùng cao - cán bộ đi trước, đồng bào làm theo

Những nỗi đau nhức nhối từ những hủ tục vẫn âm ỉ trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dọc dãy Trường Sơn. Việc xóa bỏ những tập tục lạc hậu tồn tại lâu đời trong đồng bào vùng cao là việc làm khó, cần bền bỉ thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với thực tế và nhận thức của bà con.

Nợ nần, đói nghèo vì hủ tục ở vùng cao Quảng Nam

Hủ tục là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm mất an ninh trật tự và gây ra bao hệ lụy nhức nhối ở vùng cao các tỉnh miền Trung

Giữ nghề đan lát thủ công của người Giẻ Triêng

Bao năm qua, mặc cho thế thời thay đổi, mặc cho những vật dụng hiện đại không ngừng du nhập vào làng, hay những cái nhìn thờ ơ của lớp trẻ, ông A Lếu (67 tuổi, ở thôn Đắk Si, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề đan lát. Với ông, những sản phẩm được làm từ mây, tre ấy giống như 'đứa con' tinh thần trong gia đình mình.

Những mảng tối nơi vùng cao xứ Quảng

Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…

Những mảng tối nơi vùng cao xứ Quảng

Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…

Trao truyền văn hóa dân tộc bằng song ngữ

Thông qua học tập, trải nghiệm, học sinh Kon Tum có cơ hội được giao lưu và hiểu thêm về những nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc.

7 bệnh nhân ngộ độc món 'cá ủ chua' xuất viện

7/9 bệnh nhân bị ngộ độc món cá ủ chua là người dân huyện Phước Sơn, Quảng Nam đã được xuất viện. 2 bệnh nhân còn đang tiếp tục theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có sức khỏe ổn định, dự kiến trong khoảng 1 tuần nữa các bệnh nhân này có thể xuất viện.

Báo Kiên Giang giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Báo Kon Tum

Trong 2 ngày 24 và 25-3, Báo Kiên Giang tổ chức đoàn công tác đi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Báo Kon Tum nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cải tiến nội dung, hình thức của báo chí đa phương tiện.

Thông tin mới nhất vụ 10 người ngộ độc sau ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam

Hiện các bệnh nhân đã được cai máy thở nhưng bác sĩ cho biết cần điều trị theo dõi 3 tuần mới cho ra viện, phòng biến chứng ngừng tim đột ngột.

Ngộ độc cá chép ở Quảng Nam: Người cuối cùng cai máy thở

2 bệnh nhân có thể xuất viện vào tuần tới, riêng bệnh nhân nặng nhất dù đã được cai máy thở nhưng cần theo dõi biến chứng ngừng tim đột ngột.

Các bệnh nhân bị ngộ độc 'cá chép muối ủ chua' giờ ra sao?

Tất cả 9 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã ổn định, không còn bệnh nhân phải thở máy.

Lý do thuốc giải trong vụ ngộ độc cá ủ chua có giá hơn 8.000 USD

Lô thuốc giải BAT được nhập về Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào năm 2021. Hai lọ cuối cùng đang ở Quảng Nam - nơi ghi nhận 10 trường hợp ngộ độc, trong đó một người đã tử vong, sau khi ăn cá muối ủ chua.