Giá gạo tăng quá nhanh làm gãy chuỗi cung ứng

Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa có văn bản báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo sau khi các nước tạm ngưng xuất khẩu gạo.

Ứng phó diễn biến khó lường từ thị trường gạo

Tình hình thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp, khó lường đã tác động mạnh đến nguồn cung sản lượng gạo, gây lo ngại về các vấn đề an ninh lương thực thế giới cũng như ảnh hưởng đến xu hướng phục hồi kinh tế của nhiều quốc gia khi tình trạng lạm phát chưa được cải thiện.

Bài 1: Đảm bảo an ninh lương thực trước 'bão giá gạo' toàn cầu

Những ngày qua, giá gạo trong nước tăng chóng mặt, trong khi đó thương nhân vẫn đua nhau xuất bán gạo ra nước ngoài. Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Bộ Công Thương vừa phát đi thông tin về các phương án ứng phó với diễn biến khó lường trên thị trường gạo toàn cầu, Trong đó nhấn mạnh, cần phải đảm bảo lượng gạo dự trữ, cẩn trọng trong đàm phán giá gạo xuất khẩu để đạt giá trị cao nhất.

Tạo thuận lợi cho xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm

Bộ Công Thương vẫn đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để theo dõi sát tình hình thị trường, kịp thời nắm bắt khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gạo nhằm phối hợp đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.

Bộ Công Thương triển khai loạt giải pháp điều hành xuất khẩu gạo

Hoàn thiện thể chế; Phát triển thị trường; tăng cường kiểm tra kiểm soát... là những giải pháp Bộ Công Thương đang triển khai để điều hành xuất khẩu gạo.

Bộ Công Thương xây dựng chiến lược dài hơi về xuất khẩu gạo và ổn định thị trường

Trước diễn biến khó lường của thị trường thương mại gạo toàn cầu, đồng thời thực hiện việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về giải pháp nhằm đảm bảo cân đối xuất khẩu gạo và tiêu dùng nội địa cũng như dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định.

Chỉ thị mới nhất của Bộ Công Thương về gạo

Quản lý thị trường các địa phương phối hợp kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, đầu mối bán buôn, bán lẻ, các chợ, siêu thị các kho nhằm kiểm soát nguồn cung, giá bán

Tránh tạo 'sức ỳ' cho hạt gạo

Liên tục mấy tuần qua, thị trường thương mại lúa gạo toàn cầu biến động mạnh. Gạo xuất khẩu của Việt Nam loại 5% tấm chạm mức 622 USD/tấn (ngày 9-8), theo sát đà tăng giá gạo Thái cùng loại là 645 USD/tấn.

Sớm hoàn thiện hành lang pháp lý kinh doanh xuất khẩu gạo

Việc sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (NĐ 107) đang được đề cập đến rất nhiều, nhất là trong tình thế thị trường thế giới đang biến động hiện nay. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có yêu cầu Bộ Công Thương phải sớm hoàn thành việc sửa đổi này.

Kiến nghị 'nới' điều kiện kinh doanh, xuất khẩu gạo

Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan quản lý cần tiếp tục 'nới' các điều kiện đầu tư kinh doanh liên quan đến xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; việc dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay,...

VCCI kiến nghị tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

Cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay...

Xuất khẩu gạo trong giai đoạn 'nóng': Vừa chớp thời cơ, vừa bảo đảm an ninh lương thực

Trong tình thế nhiều nước đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu (XK) gạo, trong đó có Ấn Độ - chiếm 40% sản lượng xuất khẩu toàn thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có chỉ đạo, bên cạnh việc chớp thời cơ thị trường, phải bảo đảm an ninh lương thực (ANLT) quốc gia trong mọi tình huống.

VCCI: 'Điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn'

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thương ban hành vô tình làm giá gạo Việt Nam đắt hơn.

Điều kiện kinh doanh khiến giá gạo Việt tăng, khó xuất khẩu hơn

VCCI cho rằng các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn.

VCCI góp ý gì về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo?

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI: Điều kiện kinh doanh xuất khẩu cao khiến gạo Việt Nam đắt và khó bán hơn

Theo phản ánh của doanh nghiệp, do không thể đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cao như hiện nay nên buộc phải ủy thác xuất khẩu cho doanh nghiệp đủ điều kiện, với mức phí khoảng 1-5 USD/tấn hàng.

Gỡ khó cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa nêu một số vấn đề góp ý vào Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP (Nghị định 107)về kinh doanh xuất khẩu gạo của Bộ Công thương, nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).

VCCI đề xuất biện pháp đơn giản thủ tục trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Ngày 3/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI kiến nghị giảm các điều kiện về kinh doanh xuất khẩu gạo

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không thể đáp ứng được các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nên phải ủy thác cho các doanh nghiệp đủ điều kiện với mức phí từ 1-5 USD/tấn.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị về xuất khẩu gạo

Hội nghị sẽ diễn ra sáng 4/8/2023 tại Thành phố Cần Thơ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng sự tham dự của đại diện Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, các địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI đề nghị tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

VCCI cho biết, về lâu dài cần giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường, dự trữ gạo bắt buộc nên để Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp.

Vì sao nhiều doanh nghiệp không được trực tiếp xuất khẩu gạo?

Nhiều doanh nghiệp năng động tìm được các đơn hàng xuất khẩu gạo số lượng ít, chất lượng cao với giá tốt phải trả phí ủy thác xuất khẩu vì không xuất khẩu trực tiếp do không đủ điều kiện

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo: Vừa là thời cơ, vừa là chia sẻ an ninh lương thực

Bộ NN&PTNT vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu (XK) gạo trong tình hình mới. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định đây vừa là thời cơ để đẩy mạnh XK, nâng cao giá trị gạo Việt Nam, vừa là chia sẻ an ninh lương thực (ANTL) với khu vực và thế giới…

Kiến nghị giảm điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường.

Bộ Công Thương yêu cầu các thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo khẩn

Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP về xuất khẩu gạo.

Doanh nghiệp phải báo cáo gấp gạo tồn kho, hợp đồng xuất khẩu trước ngày 3/8

Trước tình hình thương mại gạo toàn cầu diễn biến phức tạp, Bộ Công thương yêu cầu thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo gấp trước 3/8/2023.

Bộ Công thương yêu cầu thương nhân kinh doanh gạo báo cáo hoạt động

Bộ Công thương vừa yêu cầu các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo báo cáo trước ngày 3/8/2023 tình hình lượng thóc, gạo tồn kho; tình hình ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

Bộ Công Thương yêu cầu thương nhân báo cáo tình hình tồn kho, dự trữ gạo

Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) tiếp tục có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Trước đó 10 ngày, Bộ này gửi liên tiếp 2 công văn với nội dung tương tự.

Bộ Công Thương lưu ý trách nhiệm của VFA và thương nhân trong xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP về xuất khẩu gạo.

Cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Bộ Công Thương yêu cầu duy trì mức dự trữ gạo lưu thông tối thiểu để bảo đảm cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá lúa, gạo tại thị trường trong nước và bảo đảm an ninh lương thực

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, doanh nghiệp Việt được khuyến cáo gì?

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với các đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa và đề nghị DN Ấn Độ liên hệ ngay với văn phòng Tổng cục Ngoại thương ở các khu vực để được hướng dẫn.

Yêu cầu doanh nghiệp cân đối xuất khẩu gạo, giữ bình ổn thị trường nội địa

Bộ Công thương vừa có văn bản yêu cầu Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo; đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo tại thị trường trong nước.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo: Giá gạo Việt Nam tăng, nhưng chưa chắc đã tích cực

Việc Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Hoàn thiện khung pháp lý đủ mạnh, khắc phục bất cập trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Theo Bộ Công Thương, bên cạnh những kết quả tích cực, trong quá trình thực thi Nghị định 107/2018/NĐ-CP cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần được xem xét, sửa đổi.

Đề xuất quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Vòng luẩn quẩn trong chính sách tiếp cận vốn

Doanh nghiệp các ngành xuất khẩu đang đối diện khó khăn do thiếu đơn hàng. Để vượt qua, họ rất cần được hỗ trợ vốn song việc tiếp cận vốn lại không hề dễ.

Xuất khẩu gạo: Thị trường thuận lợi nhưng thiếu vốn

Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng 'đói' vốn.

Xuất khẩu gạo hưởng lợi kép

Thế giới đang có xu hướng tăng cường dự trữ gạo, các quốc gia có lợi thế xuất khẩu gạo vốn là đối thủ của Việt Nam lại đang hạn chế nguồn cung và giá tăng cao do đồng tiền tăng. Đây chính là lợi thế cho ngành gạo Việt Nam trong thời gian tới.

'Nghẽn' dòng tiền, xuất khẩu khó chồng khó

Nghẽn dòng tiền, 'khát' vốn rẻ đang là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải. Theo đó, các doanh nghiệp mong muốn được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với thời hạn, mức vay và lãi suất hợp lý để duy trì sản xuất kinh doanh.

Có thể thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo đối với thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo

Bộ Công Thương cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra, Bộ Công Thương phát hiện nhiều thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. Vi phạm này gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực nhưng hiện chưa có chế tài đủ sức răn đe.

Doanh nghiệp chuẩn bị hàng hóa phục vụ tết

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã triển khai đến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh thương mại chủ lực trên địa bàn tỉnh thực hiện tạm trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.

VCCI: Bộ Công thương cân nhắc kỹ việc bổ sung quy định quản lý nhập khẩu thóc, gạo

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu gạo cũng cần xem xét đến lợi ích của các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu để sản xuất;

Nhập khẩu 1 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương muốn bật chế độ quản lý

Bộ Công Thương lo ngại việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Tình trạng thương nhân xuất khẩu gạo không báo cáo hoặc báo cáo không đầy đủ gây ảnh hưởng đến quản lý; việc nhập khẩu gạo tăng mạnh trong năm 2022 cũng tác động đến sản xuất trong nước… là những vấn đề được Bộ Công Thương đề cập đến trong tờ trình sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Cần thiết hoàn thiện khung pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.