Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có thể gây chồng chéo với dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Một số quy định liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị chồng lấn.
VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc sửa đổi quy định này, có thể sửa đổi theo hướng nếu doanh nghiệp xuất khẩu gạo lỡ bao nhiêu kỳ báo cáo sẽ bị tính một lần vi phạm.
Việc minh bạch lượng hàng tồn kho cũng như hợp đồng xuất khẩu được ký kết sẽ giúp nhà quản lý có quyết định chuẩn xác hơn trong điều hành xuất khẩu gạo ở từng thời điểm. Việc này cũng sẽ giúp doanh nghiệp không lỡ mất cơ hội làm ăn và đảm bảo an ninh lương thực.
Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 5 tỷ USD, tăng khoảng 300 triệu USD so với con số kỷ lục 4,78 tỷ USD của năm 2023. Tuy nhiên, tình hình sản xuất, xuất khẩu và chính sách thương mại gạo của nhiều quốc gia trên thế giới sẽ tiếp tục có những thay đổi trong thời gian tới, đòi hỏi các cơ quan chức năng, ngành hàng và doanh nghiệp cần cập nhật thường xuyên, đầy đủ để bảo đảm hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo.
Hội nghị được tổ chức với mục tiêu triển khai các nhiệm vụ và giải pháp đã được quy định tại Chỉ thị 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị 03/CT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) đã phổ biến pháp luật về cạnh tranh, phòng vệ thương mại cho các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.
Cần có chế tài cụ thể với doanh nghiệp khi dự thầu, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh... hoặc phải trúng thầu bằng mọi giá.
Sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo là việc làm cần thiết nhằm hướng đáp ứng yêu cầu thị trường, từng bước đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo vào nền nếp.
Nền tảng thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ nói chung và lúa gạo hữu cơ nói riêng đã có, thậm chí đây là xu hướng tiêu dùng tất yếu. Thế nhưng việc phát triển, khai thác sản phẩm ở phân khúc này của Việt Nam vẫn rất hạn chế…
Thị trường xuất khẩu gạo vẫn có dấu hiệu chưa bền vững, phụ thuộc vào một số thị trường truyền thống trọng điểm như Philippines, Trung Quốc và Indonesia...
Hết quý 1/2024, xuất khẩu gạo tăng 17,6% về lượng, tăng 45,5% về kim ngạch và tăng 23,6% về giá so với cùng kỳ 2023, đạt trên 2,18 triệu tấn, tương đương gần 1,43 tỷ USD, giá trung bình 653,9 USD/tấn.
Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số ở cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 19/2024/TT-BTC quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật bảo quản hàng dự trữ quốc gia và định mức hao hụt thóc, gạo dự trữ quốc gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý.
Năm 2024 thế giới dự báo sẽ thiếu khoảng 5 triệu tấn lương thực do nguồn cung hạn chế. Đây là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu gạo. Trong bối cảnh này, Chính phủ vừa có Chỉ thị 10/CT-TTg về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.
Năm 2023, hạt gạo Việt Nam 'lên ngôi' trong chuỗi cung ứng lương thực toàn cầu. Việt Nam xuất khẩu trên 8,1 triệu tấn gạo, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4% về lượng, 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022 và là mức cao nhất trong 16 năm qua. Phải nói rằng, ngành lúa gạo đạt được kết quả đáng ghi nhận cả về sản xuất và xuất khẩu, góp phần quan trọng bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.
Nghị định sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng dự kiến sẽ bổ sung quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là doanh nghiệp phải có hợp đồng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu. Vậy, doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này có ý kiến ra sao với quy định mới dự kiến sẽ đưa vào này?
BLT cho biết tình hình tài chính của Công ty đang rất khó khăn, không có nguồn vốn để chi trả phần cổ tức còn lại là 140,5% cho cổ đông.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
Theo Bộ Công thương, số lượng thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo báo cáo định kỳ theo quy định đạt dưới 50%, cần có chế tài mang tính răn đe đối với các hành vi vi phạm về chế độ báo cáo.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các yêu cầu về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn yêu cầu chi phí đầu tư lớn, rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập những thị trường mới.
Trong khi cơ hội xuất khẩu gạo còn rất lớn, hay xuất khẩu thủy sản tìm đường phục hồi giữa bộn bề khó khăn thì lại đang nảy sinh những quy định quản lý 'khó nhằn', thiếu nhất quán trong dự thảo một số thông tư mới như 'ủy thác xuất khẩu', 'truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa'. Điều đó không khác gì 'ghìm chân', hạn chế cơ hội, gây trở ngại cho các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực trọng yếu này.
Có nên bổ sung điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo hướng doanh nghiệp phải có hợp đồng liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm hay không là vấn đề gây tranh luận trong quá trình sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.
VCCI vừa có góp ý về dự thảo nghị định sửa đổi nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến.
Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo hiện nay thuộc Bộ Công Thương. Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, nên chuyển việc này về cho địa phương.
Đại diện các bộ, ngành đều nhất trí việc cần làm ngay bây giờ để giảm bớt khó khăn cho khối doanh nghiệp Nhà nước là khẩn trương hoàn thiện các thông tư, nghị định sửa đổi, tháo gỡ vướng mắc, tạo động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Giá gạo đang tăng, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không dám ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo mới, đồng thời tạm dừng thu mua lúa để 'nghe ngóng' thị trường và tránh thua lỗ.
Tính đến thời điểm hiện tại, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt hơn 4,9 triệu tấn, tương đương khoảng 2,65 tỷ USD, tăng hơn 32% về kim ngạch. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gạo là mặt hàng mang lại nhiều kỳ vọng về xuất khẩu trong bối cảnh lạm phát tăng cao đặt ra nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu.
Giá gạo 5% tấm và 25% tấm xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục neo ở mức rất cao, trong đó, cao hơn hàng cùng loại của Thái Lan lần lượt là 10 USD/tấn và 63 USD/tấn.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho rằng giá gạo tăng quá nhanh dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, vì vậy cần bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo tăng quá nhanh dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, vì vậy VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo. Trước đó, Ấn Độ cũng có quyết định giá sàn xuất khẩu gạo cho loại gạo basmati.
Theo số liệu tổng hợp, xuất khẩu gạo từ ngày 1-15/8 đạt 456.768 tấn, trị giá hơn 155 triệu USD, giảm 19,89% về lượng so với cùng kỳ nhưng tăng 30,81% về giá trị. Lũy kế xuất khẩu gạo từ đầu năm đến ngày 15/8/2023 đạt 5,351 triệu tấn, trị giá 2,883 tỷ USD, so với cùng kỳ 2022 tăng 22,12% về số lượng và tăng 34,84% về giá trị. Đây là số liệu được Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo và việc triển khai thực hiện các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, trong đó nêu những khó khăn của ngành lúa gạo trước cơn sốt giá lịch sử.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) vừa có văn bản báo cáo Văn phòng Chính phủ về tình hình sản xuất, xuất khẩu gạo sau khi các nước tạm ngưng xuất khẩu gạo.
Tình hình thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp, khó lường đã tác động mạnh đến nguồn cung sản lượng gạo, gây lo ngại về các vấn đề an ninh lương thực thế giới cũng như ảnh hưởng đến xu hướng phục hồi kinh tế của nhiều quốc gia khi tình trạng lạm phát chưa được cải thiện.
Những ngày qua, giá gạo trong nước tăng chóng mặt, trong khi đó thương nhân vẫn đua nhau xuất bán gạo ra nước ngoài. Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Bộ Công Thương vừa phát đi thông tin về các phương án ứng phó với diễn biến khó lường trên thị trường gạo toàn cầu, Trong đó nhấn mạnh, cần phải đảm bảo lượng gạo dự trữ, cẩn trọng trong đàm phán giá gạo xuất khẩu để đạt giá trị cao nhất.
Bộ Công Thương vẫn đang tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương để theo dõi sát tình hình thị trường, kịp thời nắm bắt khó khăn vướng mắc của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu gạo nhằm phối hợp đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm.
Hoàn thiện thể chế; Phát triển thị trường; tăng cường kiểm tra kiểm soát... là những giải pháp Bộ Công Thương đang triển khai để điều hành xuất khẩu gạo.
Trước diễn biến khó lường của thị trường thương mại gạo toàn cầu, đồng thời thực hiện việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về giải pháp nhằm đảm bảo cân đối xuất khẩu gạo và tiêu dùng nội địa cũng như dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định.
Quản lý thị trường các địa phương phối hợp kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, đầu mối bán buôn, bán lẻ, các chợ, siêu thị các kho nhằm kiểm soát nguồn cung, giá bán
Liên tục mấy tuần qua, thị trường thương mại lúa gạo toàn cầu biến động mạnh. Gạo xuất khẩu của Việt Nam loại 5% tấm chạm mức 622 USD/tấn (ngày 9-8), theo sát đà tăng giá gạo Thái cùng loại là 645 USD/tấn.
Việc sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo (NĐ 107) đang được đề cập đến rất nhiều, nhất là trong tình thế thị trường thế giới đang biến động hiện nay. Thủ tướng Chính phủ cũng đã có yêu cầu Bộ Công Thương phải sớm hoàn thành việc sửa đổi này.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cơ quan quản lý cần tiếp tục 'nới' các điều kiện đầu tư kinh doanh liên quan đến xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; việc dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay,...
Cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường; dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo cơ chế thị trường thay vì biện pháp hành chính như hiện nay...
Trong tình thế nhiều nước đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu (XK) gạo, trong đó có Ấn Độ - chiếm 40% sản lượng xuất khẩu toàn thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có chỉ đạo, bên cạnh việc chớp thời cơ thị trường, phải bảo đảm an ninh lương thực (ANLT) quốc gia trong mọi tình huống.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo do Bộ Công Thương ban hành vô tình làm giá gạo Việt Nam đắt hơn.
VCCI cho rằng các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa có góp ý về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo phản ánh của doanh nghiệp, do không thể đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cao như hiện nay nên buộc phải ủy thác xuất khẩu cho doanh nghiệp đủ điều kiện, với mức phí khoảng 1-5 USD/tấn hàng.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa nêu một số vấn đề góp ý vào Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP (Nghị định 107)về kinh doanh xuất khẩu gạo của Bộ Công thương, nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp (DN).