VCCI đề xuất biện pháp đơn giản thủ tục trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Ngày 3/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI kiến nghị giảm các điều kiện về kinh doanh xuất khẩu gạo

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không thể đáp ứng được các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nên phải ủy thác cho các doanh nghiệp đủ điều kiện với mức phí từ 1-5 USD/tấn.

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị về xuất khẩu gạo

Hội nghị sẽ diễn ra sáng 4/8/2023 tại Thành phố Cần Thơ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng sự tham dự của đại diện Văn phòng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, các địa phương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.

VCCI đề nghị tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

VCCI cho biết, về lâu dài cần giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường, dự trữ gạo bắt buộc nên để Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp.

Vì sao nhiều doanh nghiệp không được trực tiếp xuất khẩu gạo?

Nhiều doanh nghiệp năng động tìm được các đơn hàng xuất khẩu gạo số lượng ít, chất lượng cao với giá tốt phải trả phí ủy thác xuất khẩu vì không xuất khẩu trực tiếp do không đủ điều kiện

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo: Vừa là thời cơ, vừa là chia sẻ an ninh lương thực

Bộ NN&PTNT vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu (XK) gạo trong tình hình mới. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định đây vừa là thời cơ để đẩy mạnh XK, nâng cao giá trị gạo Việt Nam, vừa là chia sẻ an ninh lương thực (ANTL) với khu vực và thế giới…

Kiến nghị giảm điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo

Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hóa thị trường.

Bộ Công Thương yêu cầu các thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo khẩn

Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP về xuất khẩu gạo.

Doanh nghiệp phải báo cáo gấp gạo tồn kho, hợp đồng xuất khẩu trước ngày 3/8

Trước tình hình thương mại gạo toàn cầu diễn biến phức tạp, Bộ Công thương yêu cầu thương nhân xuất khẩu gạo báo cáo gấp trước 3/8/2023.

Bộ Công thương yêu cầu thương nhân kinh doanh gạo báo cáo hoạt động

Bộ Công thương vừa yêu cầu các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo báo cáo trước ngày 3/8/2023 tình hình lượng thóc, gạo tồn kho; tình hình ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

Bộ Công Thương yêu cầu thương nhân báo cáo tình hình tồn kho, dự trữ gạo

Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) tiếp tục có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Trước đó 10 ngày, Bộ này gửi liên tiếp 2 công văn với nội dung tương tự.

Bộ Công Thương lưu ý trách nhiệm của VFA và thương nhân trong xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) và Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo về việc thực hiện trách nhiệm quy định tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP về xuất khẩu gạo.

Cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Bộ Công Thương yêu cầu duy trì mức dự trữ gạo lưu thông tối thiểu để bảo đảm cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá lúa, gạo tại thị trường trong nước và bảo đảm an ninh lương thực

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, doanh nghiệp Việt được khuyến cáo gì?

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với các đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa và đề nghị DN Ấn Độ liên hệ ngay với văn phòng Tổng cục Ngoại thương ở các khu vực để được hướng dẫn.

Yêu cầu doanh nghiệp cân đối xuất khẩu gạo, giữ bình ổn thị trường nội địa

Bộ Công thương vừa có văn bản yêu cầu Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo; đảm bảo cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần bình ổn giá thóc, gạo tại thị trường trong nước.

Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo: Giá gạo Việt Nam tăng, nhưng chưa chắc đã tích cực

Việc Ấn Độ ban hành chính sách hạn chế hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tác động đến thị trường thương mại gạo toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Hoàn thiện khung pháp lý đủ mạnh, khắc phục bất cập trong kinh doanh xuất khẩu gạo

Theo Bộ Công Thương, bên cạnh những kết quả tích cực, trong quá trình thực thi Nghị định 107/2018/NĐ-CP cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần được xem xét, sửa đổi.

Đề xuất quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Vòng luẩn quẩn trong chính sách tiếp cận vốn

Doanh nghiệp các ngành xuất khẩu đang đối diện khó khăn do thiếu đơn hàng. Để vượt qua, họ rất cần được hỗ trợ vốn song việc tiếp cận vốn lại không hề dễ.

Xuất khẩu gạo: Thị trường thuận lợi nhưng thiếu vốn

Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng 'đói' vốn.

Xuất khẩu gạo hưởng lợi kép

Thế giới đang có xu hướng tăng cường dự trữ gạo, các quốc gia có lợi thế xuất khẩu gạo vốn là đối thủ của Việt Nam lại đang hạn chế nguồn cung và giá tăng cao do đồng tiền tăng. Đây chính là lợi thế cho ngành gạo Việt Nam trong thời gian tới.

'Nghẽn' dòng tiền, xuất khẩu khó chồng khó

Nghẽn dòng tiền, 'khát' vốn rẻ đang là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gặp phải. Theo đó, các doanh nghiệp mong muốn được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng với thời hạn, mức vay và lãi suất hợp lý để duy trì sản xuất kinh doanh.

Có thể thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo đối với thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo

Bộ Công Thương cho biết, qua công tác thanh tra, kiểm tra, Bộ Công Thương phát hiện nhiều thương nhân không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. Vi phạm này gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực nhưng hiện chưa có chế tài đủ sức răn đe.

Doanh nghiệp chuẩn bị hàng hóa phục vụ tết

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương, Sở Công Thương Long An đã triển khai đến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh thương mại chủ lực trên địa bàn tỉnh thực hiện tạm trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu mua sắm cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.

VCCI: Bộ Công thương cân nhắc kỹ việc bổ sung quy định quản lý nhập khẩu thóc, gạo

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu gạo cũng cần xem xét đến lợi ích của các doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu để sản xuất;

Nhập khẩu 1 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương muốn bật chế độ quản lý

Bộ Công Thương lo ngại việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Tình trạng thương nhân xuất khẩu gạo không báo cáo hoặc báo cáo không đầy đủ gây ảnh hưởng đến quản lý; việc nhập khẩu gạo tăng mạnh trong năm 2022 cũng tác động đến sản xuất trong nước… là những vấn đề được Bộ Công Thương đề cập đến trong tờ trình sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Cần thiết hoàn thiện khung pháp lý về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Sửa nghị định kinh doanh xuất khẩu gạo, đảm bảo an ninh lương thực

Nghị định 107/2018/NĐ-CP đã được triển khai hơn 4 năm và đã có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo. Tuy nhiên trong quá trình thực thi cũng đã bộc lộ một số vấn đề cần được xem xét, sửa đổi do việc nhập khẩu gạo có thể làm cạnh tranh với sản phẩm trong nước, tác động đến đời sống của người sản xuất và gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực.

Nhập khẩu gạo tới 1 triệu tấn/năm, có nên lập 'barie'?

Trước lượng nhập khẩu gạo lên tới gần 1 triệu tấn vào năm ngoái, Bộ Công Thương đề xuất siết quản lý mặt hàng này. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng đây là nhu cầu bình thường, phản ánh quy luật thị trường, vì vậy không nên siết chặt.

Là 'cường quốc' xuất khẩu gạo, vì sao Việt Nam phải nhập gần 1 triệu tấn gạo?

Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Phước Thành IV - cho biết, nhu cầu gạo cấp thấp trong nước là rõ ràng, để làm bánh, bún, chế biến thức ăn chăn nuôi… Dòng gạo này được sản xuất phổ biến và năng suất tốt tại Ấn Độ, nhưng giá rất thấp, tương tự như lúa IR50404 của Việt Nam được trồng nhiều trước đây.

Bộ Công Thương đề xuất quản lý 'chặt' việc nhập khẩu gạo

Theo Bộ Công Thương, cần có quy định quản lý nhập khẩu gạo để giúp cơ quan quản lý chủ động, kịp thời điều tiết, điều hành hoạt động này.

Sửa Nghị định Kinh doanh xuất khẩu gạo

Một số quy định về kinh doanh xuất nhập khẩu gạo tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 không còn phù hợp, được đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơp với tình hình mới.

Đề xuất sửa đổi Nghị định107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Xuất khẩu gạo An Giang tiếp tục khởi sắc

Đến thời điểm này, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa ở An Giang rất khả quan và tích cực. Ước tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu 7 tháng của năm 2022 đạt 776 triệu USD, tăng 10% so cùng kỳ. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 336.000 tấn, tương đương 182 triệu USD; tăng 10% về sản lượng và về kim ngạch so cùng kỳ.

Giấy phép con hồi sinh, điều kiện kinh doanh đang trỗi dậy?

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương vừa trao đổi với báo chí về tình trạng 'giấy phép con' và những điều kiện kinh doanh bất hợp lý đang hồi sinh.

Làm rõ sai phạm của cá nhân, tập thể liên quan xuất khẩu gạo ở Bộ Công Thương

Bộ Công Thương vừa có báo cáo việc thực hiện kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về việc chấp hành các quy định pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xuất khẩu gạo (XKG).

Doanh nghiệp chưa tận dụng được ưu đãi xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần phải đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay nói cách khác được tự do xuất khẩu. Tuy nhiên, họ vẫn chưa tận dụng được ưu đãi này khi việc xuất khẩu còn rất hạn chế.

'Giải cứu' thanh long, mít, cam, bưởi... đến bao giờ?

Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch thì nông sản mới tránh được chuyện 'giải cứu'. Muốn vậy, phải có những doanh nghiệp đủ mạnh để việc buôn bán chuyên nghiệp hơn.

Thị trường nông sản tuần qua: Giá lúa giảm nhẹ

Trong tuần qua, giá lúa ở một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.