Sửa Nghị định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Bộ Tài chính dự kiến loại trừ các giao dịch vay vốn giữa ngân hàng và doanh nghiệp ra khỏi phạm vi 'giao dịch liên kết' trong trường hợp hai bên không có mối quan hệ điều hành, kiểm soát hoặc góp vốn. Điều này sẽ tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp trong thời gian qua.
Góp ý dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), VCCI đề xuất Bộ Tài chính nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và điều hòa nhiệt độ. Về việc trao quyền cho cơ quan thuế thực hiện ấn định thuế giá tính thuế cũng cần cân nhắc kỹ do dễ nảy sinh tranh cãi...
Góp ý về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng nhiều điều khoản quy định trong Dự thảo chưa hợp lý, chưa đảm bảo tính minh bạch, dễ gây tranh cãi giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế vì vậy cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi - hại, tác động bởi sẽ gây quá sức chịu đựng của doanh nghiệp trong ngành.
Nhằm chống chuyển giá, Bộ Tài chính đề xuất Ngân hàng Nhà nước phối hợp, cung cấp thông tin để xác định các doanh nghiệp (DN) giao dịch liên kết. Các thông tin cung cấp gồm: Khoản vay, trả nợ nước ngoài của từng doanh nghiệp cụ thể có giao dịch liên kết, kim ngạch khoản vay, lãi suất, kỳ trả lãi, trả gốc, thực tế rút vốn, trả nợ.
Khoản chi phí lãi vốn ngân hàng của công ty có thể được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp mà không bị áp mức trần 30% theo Nghị định số 132/2020/NĐ-CP. Bộ Tài chính đang đề xuất bổ sung quy định về các trường hợp nhằm loại trừ quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng...
Trong vòng 4 năm (2020-2023), toàn ngành Thuế đã tiến hành tranh tra, kiểm tra 3.728 doanh nghiệp có hoạt động giao dịch liên kết; truy thu, truy hoàn và phạt 8.347,15 tỷ đồng; giảm lỗ 78.202.41 tỷ đồng, điều chỉnh tăng thu nhập chịu thuế 26.181,65 tỷ đồng, theo số liệu từ Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 5 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Phụng – chuyên gia thuế cao cấp xung quanh vấn đề này.
Trong quá trình thực hiện Nghị định số 132/2020/NĐ-CP của Chính phủ, doanh nghiệp kiến nghị cần nâng tỷ lệ khống chế chi phí lãi vay từ 30% lên mức cao hơn để giúp các doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng tài chính và có thêm cơ hội tái đầu tư. Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) đang gấp rút lấy ý kiến các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan, sớm trình Chính phủ ban hành.
Lãi suất Vietcombank và MBBank đang dao động từ 0,1 - 5,6% tùy từng ngân hàng và kỳ hạn. Có 500 triệu gửi tiết kiệm sẽ được số lãi suất tương ứng tùy ngân hàng và kỳ hạn lựa chọn.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc sửa đổi một số điều trong Nghị định 132 có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp, do đó cần 'trúng' và 'đúng', đề cao tính hỗ trợ.
Để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, chuyên gia góp ý cho Dự thảo sửa đổi Nghị định 132 quy định quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Doanh nghiệp cho rằng, những đề xuất sửa đổi Nghị định 132 đúng nhưng chưa đủ, chưa giải quyết được khó khăn liên quan đến bài toán tiếp cận và sử dụng vốn hiệu quả.
Việc Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi quy định để ngân hàng không phải là bên có quan hệ liên kết với doanh nghiệp được chuyên gia đánh giá là phù hợp. Song, vẫn còn quy định cần sửa đổi để tạo dư địa cho doanh nghiệp lớn lên.
Ngày 6/5, thông tin về tình hình thực hiện công tác thuế tháng 4/2024, Tổng cục Thuế cho biết, tổng số tiền thuế, tiền thuê đất được miễn, giảm trong 4 tháng đầu năm 2024 là khoảng 25.508 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 4/2024, cơ quan thuế đã ban hành 5.580 quyết định hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) với tổng số tiền thuế hoàn là 39.440 tỷ đồng; bằng 23,1% so với dự toán hoàn thuế GTGT năm 2024; bằng 105% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong tháng 3 và tháng 4 hàng năm, cộng đồng doanh nghiệp đang tất bật với việc thực hiện quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp có hoạt động giao dịch liên kết, đâu là điểm cần lưu ý khi thực hiện quyết toán thuế. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Võ Hùng - Phó cục trưởng Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi xung quanh vấn đề này.
Trong bối cảnh các DN vẫn gặp nhiều khó khăn, các nhà quản lý, hoạch định chính sách từ bộ, ngành cho đến địa phương cần tiếp tục cắt giảm những thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, cần giảm bớt những điều khoản trong luật, nghị định, thông tư gây bất lợi cho doanh nghiệp (DN).
Tổng cục Thuế đang bàn giải pháp sửa đổi quy định khống chế lãi vay 30% để góp phần gỡ khó cho doanh nghiệp trong bối cảnh lãi suất năm 2022 - 2023 cao.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận được ý kiến phản ánh của nhiều doanh nghiệp về sự bất cập của quy định quản lý thuế đối với giao dịch liên kết tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP.
Nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
VCCI vừa kiến nghị lên Thủ tướng, chỉ đạo các cơ quan liên quan sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN liên quan đến vấn đề thuế đối với giao dịch liên kết.
Theo VCCI, trong năm 2022 và 2023, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường tăng mạnh khiến chi phí lãi vay của nhiều doanh nghiệp vượt mức giới hạn cho phép.
Theo VCCI, quy định tại Nghị định 132 của Chính phủ về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết khiến các doanh nghiệp chịu khó khăn 'kép', vừa phải trả lãi nhiều hơn cho ngân hàng, nhưng không được khấu trừ thuế cho phần chi phí này.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa cho biết, VCCI nhận được ý kiến phản ánh của nhiều doanh nghiệp về sự bất cập của quy định quản lý thuế đối với giao dịch liên kết tại Nghị định 132/2020/NĐ-CP.
Quy trình hải quan làm gia tăng chi phí, bất cập của Nghị định 132 về giao dịch liên kết, vướng mắc trong giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ là 3 nhóm vấn đề khó khăn nổi cộm của cộng đồng doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Ngày 12/1, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết Ban vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ các nhóm vấn đề nổi bật đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Các chuyên gia cho rằng việc gom cả giao dịch với ngân hàng là bên độc lập để quản lý giao dịch liên kết là bất hợp lý. Nhiều khó khăn mới phát sinh, gây nhiều tranh cãi khi triển khai Nghị định số 132/2020/NĐ-CP cũng được ghi nhận. Do đó, nghị định này cần nhanh chóng sửa đổi để tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp...
Mới đây, Tổng cục Thuế đã phối hợp với 6 cục thuế địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Quảng Ninh, Bình Định, Vĩnh Phúc) tổ chức hội nghị rà soát dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) của Chính phủ quy định về hóa đơn chứng từ.
Nhiều doanh nghiệp có giao dịch liên kết phản ánh họ thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tình trạng 'vốn mỏng' của các doanh nghiệp đang diễn ra.
VCCI khẳng định việc Bộ Tài chính hạn chế chi phí vốn vay tác động tiêu cực đến hình thành tập đoàn kinh tế trong nước.
Góp ý cho Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 132/2020/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu việc quy định hiệu lực trở về trước của văn bản và cho phép áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2022.
Nhiều doanh nghiệp (DN) phản ánh họ thua lỗ lớn do chi phí lãi vay phải trả cho ngân hàng tăng mạnh, nhưng vẫn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước.
Theo VCCI, cuối năm 2022 và đầu 2023, do những biến động kinh tế vĩ mô, lãi suất trên thị trường tăng mạnh làm chi phí lãi vay nhiều doanh nghiệp tăng vượt mức 30%.
Hạn chế tỷ lệ nợ vay hay giảm số tiền thanh toán bằng tiền mặt khi sửa đổi các luật thuế đang gây ra nhiều tranh cãi.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 30/11: Giá vàng tăng ở chiều bán; hơn 449 tỷ đồng tặng quà Tết cho người có công; nới điều kiện nhà ở xã hội…
Trong bối cảnh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như hiện nay, những gì có thể làm được ngay thì nên làm ngay. Do đó, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 132 để coi như một chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Những quy định chống chuyển giá, ngăn vốn mỏng không tác động nhiều đến doanh nghiệp FDI. Trong khi đó, doanh nghiệp nội lại gặp khó khăn, nguy cơ đói vốn.
Theo Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hoa Ry – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu, dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp đã được Ban soạn thảo chuẩn bị rất công phu và chất lượng. Tuy nhiên, vẫn cần phải nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề.
Bộ Tài chính cũng vừa đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng doanh nghiệp có giao dịch liên kết, có thể không phải chịu quy định khống chế trần lãi vay khi tiếp cận vốn ngân hàng.
Bộ Tài chính đề xuất sửa Nghị định 132 theo hướng loại trừ việc xác định quan hệ liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp dựa trên các giới hạn định sẵn, từ đó tránh việc áp trần chi phí lãi vay 30% với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.
Theo Nghị định 132, hiện nay phần chi phí lãi vay vượt quá 30% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ bị coi là chi phí không hợp lý và bị tính thuế.
Sau 3 năm thực thi, Nghị định 132/2020/NĐ-CP đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Sau 3 năm thực thi Nghị định 132 của Chính phủ, doanh nghiệp phản ánh Nghị định 132 đã bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Một trong những quy định đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó đó là quy định khống chế mức trần của tổng chi phí lãi vay ở mức 30%.