Bộ Nội vụ đang xây dựng đề án chiến lược quốc gia thu hút nhân tài, trong đó có bộ cơ chế, chính sách hấp dẫn hơn, tốt hơn, đủ mạnh để thu hút. Thủ tướng cũng yêu cầu cố gắng năm tới có nghị định tổng thể, bao quát để thu hút và trọng dụng nhân tài, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết.
Sáng 5/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tham gia trả lời cùng với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà về nội dung tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Một số bộ ngành, địa phương chưa quyết tâm trong việc tuyển dụng, thu hút nhân tài, nhà khoa học trẻ
Theo Bộ trưởng Nội vụ, chính sách tại Nghị định 140 đưa ra tương đối tốt, nhưng vẫn chưa thu hút được nhiều sinh viên, cán bộ giỏi về làm việc ở khu vực công.
Sau hơn 4 năm (từ tháng 6/2017 đến 6/2022), số sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc và cán bộ khoa học trẻ vào khu vực Nhà nước làm việc chỉ đạt 258 người.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết một số bộ ngành, địa phương chưa quyết tâm trong việc tuyển dụng, thu hút sinh viên xuất sắc, nhà khoa học trẻ
Sáng 5-11, phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội bắt đầu với phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan về quản lý trung tâm y tế cấp huyện. Tiếp đến, Bộ trưởng Bộ Tài chính báo cáo, trả lời về tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lập. Sau đó Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà tiếp tục trả lời các câu hỏi ĐB đặt ra tại buổi chất vấn chiều 4-11.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà hôm qua cho biết, thời gian tới sẽ xây dựng đề án chiến lược quốc gia về trọng dụng nhân tài, bởi nhiều nước đã làm nên kỳ tích phát triển thông qua trọng dụng nhân tài.
Đến nay các địa phương đã thu hút được khoảng 3.000 cán bộ khoa học trẻ, sinh viên giỏi, tuy nhiên vẫn còn quá ít ỏi so với số người làm việc trong khu vực công. Trong thời gian tới, Bộ Nội vụ sẽ xây dựng đề án chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài; với cơ chế, chính sách hấp dẫn hơn...
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến bộ ngành để năm tới có nghị định tổng thể, bao quát, trong đó có tinh thần thu hút theo Nghị định 140 để làm sao có bộ chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tính từ năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, xử lý kỷ luật 56 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, trong đó có trường hợp phải xử lý hình sự.
Qua tổng hợp từ năm 2021 và sáu tháng đầu năm 2022, có 56 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý bị xử lý kỷ luật, trong đó có trường hợp phải xử lý hình sự.
'Thời gian tới, căn cứ Nghị quyết Đại hội XIII, Bộ Nội vụ đang xây dựng chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài', Bộ trưởng Nội vụ nói.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, một số đại biểu Quốc hội cho rằng lương tối thiểu vùng của đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp rất thấp, vậy Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã có giải pháp gì để cải thiện tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức.
Đó là câu hỏi được đại biểu Lê Thanh Vân gửi tới Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trong phiên chất vấn chiều 4/11.
Nhiều địa phương ở Quảng Ngãi đang được khuyến khích sử dụng Nghị định 140 để tuyển giáo viên nhưng không thể tuyển được vì các quy định khắt khe.
Với mục đích 'trải thảm đỏ đón nhân tài', Quảng Nam là một trong những địa phương thường xuyên tuyển dụng giáo viên theo Nghị định 140 của Chính phủ.
Ngoài tu sửa cơ sở vật chất, bổ sung thiết bị đồ dùng dạy - học, mua sắm sách giáo khoa, các địa phương đang gấp rút lên kế hoạch tuyển dụng giáo viên để kịp cho năm học mới.
Do không có giáo viên giảng dạy nên hai môn Âm nhạc và Mỹ thuật lớp 10 của chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chưa thể triển khai trong năm học này.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính phối hợp cùng các bộ, ngành, các địa phương rà soát về các cơ sở nhà đất, đặc biệt là những khu đất hoang hóa không sử dụng để tăng cường sử dụng, góp phần thực hiện có hiệu quả vấn đề sử dụng đất đai trên cả nước theo tinh thần Nghị quyết số 19 của Trung ương.
Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, Chính phủ nhìn nhận việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mới đạt 30% kế hoạch do nhiều nguyên nhân, trong đó nhiều doanh nghiệp lớn có tình hình tài chính phức tạp, sở hữu đất đai là những vấn đề cần giải quyết trước khi cổ phần hóa.
Phát biểu tại diễn đàn Quốc hội chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định không có chuyện loại bỏ hay khai tử môn Lịch sử khỏi chương trình giáo dục phổ thông.
Đất đai, kho bãi ở TP.HCM do Trung ương và các địa phương quản lý đang bỏ hoang, sử dụng không đúng mục đích đã được ĐBQH đặt ra chất vấn lãnh đạo Chính phủ.
Không có giải pháp đủ mạnh, đại biểu Quốc hội e rằng, năm sau và những năm sau nữa, các báo cáo về kết quả cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước lại vẫn như cũ.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ là một trong 3 khâu đột phá của Quảng Ngãi. Để thực hiện nhiệm vụ này, Tỉnh ủy đã ban hành Kết luận 298-KL/TU ngày 13/4/2021 và các đề án về công tác cán bộ. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức lãnh đạo đưa Quảng Ngãi sớm trở thành tỉnh khá của Vùng miền Trung vào năm 2025 và phát triển nhanh, bền vững trong những năm tiếp theo.
Đó là đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khi phát biểu tham luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành Nội vụ, diễn ra hôm nay (12/1).