'Đời sống của gần 25.000 lao động trong Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đang bị ảnh hưởng, nguy cơ cao là các lao động hệ tuần đường, tuần cầu, tuần hầm, gác chắn đường ngang (khoảng 11.000 công nhân) sẽ bỏ việc vì không có thu nhập. Vấn đề này đã đẩy doanh nghiệp đến bước đường cùng, khó có thể trụ vững đến hết tháng 4/2021'.
Theo tin từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) ngày 15/4, doanh nghiệp này lại vừa có văn bản kêu cứu gửi Thủ tướng Chính phủ trước tình trạng kinh doanh rất khó khăn, không có tiền trả lương cho 11.000 lao động.
Dù còn khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song lãnh đạo, công đoàn Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) vẫn luôn quan tâm chăm lo, nỗ lực cố gắng để tất cả đoàn viên, người lao động được đón Tết ấm áp, đủ đầy.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư quy định đấu thầu, đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công vận hành khai thác bến phà đường bộ do Bộ Giao thông vận tải quản lý sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên của ngân sách trung ương.
Năm 2021, Trung ương giao dự toán chi cho Hải Dương thấp hơn dự toán năm 2020 là 989,204 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị quyết 178/NQ-CP ngày 12-12-2020 của phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11-2020. Trong 9 nhóm vấn đề được quyết nghị để các bộ, ban, ngành, địa phương thực hiện, triển khai có nội dung gỡ 'điểm nghẽn' thanh toán dịch vụ công cho Hà Nội.
Để duy trì hoạt động dịch vụ, bảo đảm đời sống dân sinh, các doanh nghiệp công ích tại Hà Nội đã phải 'ứng' tiền tỷ vận hành phương tiện, trả lương cho công nhân nhưng đến nay khoản kinh phí trên vẫn chưa được thanh toán. Đây là bất cập liên quan đến việc thực hiện Nghị định 32/2019/NĐ-CP ngày 10-4-2019 của Chính phủ. Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã báo cáo Chính phủ tìm giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' này.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 5477/UBND-KT về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 32/2019/NĐ-CP của Chính phủ trên địa bàn thành phố.
68 tuyến buýt tại Hà Nội đang đứng trước nguy cơ dừng bánh bởi đã gần hết năm 2020, nhưng nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa được thanh toán khoản trợ giá từ quý đầu năm.
Để giúp vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt sớm phát triển, Hiệp hội VTHKCC thành phố Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị nhiều nội dung gửi các bộ ngành, thành phố Hà Nội.
Các doanh nghiệp vận hành tuyến buýt tại Hà Nội đang gặp nhiều khó khăn do chậm thanh quyết toán kinh phí trợ giá vận tải hành khách công cộng.
Dịch Covid-19 và một số tác động khác đã khiến chỉ tiêu vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt có trợ giá trên địa bàn Thủ đô sụt giảm nghiêm trọng. Trong khi đó, toàn bộ chi phí vận hành 3 tháng đầu năm 2020 của 68 tuyến xe buýt có trợ giá chưa được thanh toán. Hiện các cơ quan chức năng đang triển khai các giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho phương tiện vận tải công ích này...
Trước nguy cơ một số dịch vụ công ích ở Hà Nội bị đình trệ vì 'tắc' thanh toán (Tiền Phong ngày 20/11 đã nêu), đại diện UBND thành phố Hà Nội cho biết, vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ
Toàn bộ chi phí vận hành 3 tháng đầu năm nay của hệ thống xe buýt có trợ giá tại Hà Nội chưa được thanh toán. Các lĩnh vực công ích thiết yếu khác như vận hành thoát nước; thu gom, xử lý rác thải của Hà Nội cũng rơi vào tình trạng tương tự. Vì thế, nguy cơ tê liệt những loại dịch vụ công vừa kể trên đang hiện hữu ở Thủ đô.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) trên địa bàn huyện Đan Phượng từng bước được nâng lên do huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị từ huyện đến các xã, thị trấn.
Dịch vụ chiếu sách đô thị, thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải, vệ sinh công cộng thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệp công hoặc danh mục sản phẩm, dịch vụ công ích được thực hiện theo phương thức đấu thầu hoặc đặt hàng.
Cục Đường sắt Việt Nam cho biết, đơn vị được Bộ Giao thông Vận tải giao phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng Đề án Quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư.
Cục Đường sắt phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng phương án thực hiện vốn bảo trì đường sắt khả thi.
Từ ngày 11-6 đến 19-6, Sở Xây dựng Hà Nội sẽ thực hiện kiểm tra, rà soát thực tế (đợt 1) công tác chuẩn bị triển khai tưới nước rửa đường tại các quận, huyện, bao gồm phạm vi các tuyến đường đề xuất, tần suất tưới nước rửa đường...
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý về chủ trương cho phép được đặt hàng cung cấp dịch vụ xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 như đề nghị của Bộ Tài chính.
Tại Công văn số 2769/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có ý kiến về đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Y tế về việc giao cơ sở y tế tư nhân thực hiện xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương cho phép được đặt hàng cung cấp dịch vụ xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 như đề nghị của Bộ Tài chính.
Ngày 9/4, tại Công văn số 2769/VPCP-KGVX của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có ý kiến về đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Y tế về việc giao cơ sở y tế tư nhân thực hiện xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Y tế về việc giao cơ sở y tế tư nhân thực hiện xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Y tế về việc giao cơ sở y tế tư nhân thực hiện xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về đề nghị của Bộ Tài chính và Bộ Y tế về việc giao cơ sở y tế tư nhân thực hiện xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Ngành đường sắt có nguy cơ phải dừng chạy tàu nếu không kịp thời được giao vốn để duy trì hoạt động bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Tồn tại dựa vào ngân sách Nhà nước, nên khi 'bầu sữa' này bị gián đoạn, ngành đường sắt kêu cứu khắp nơi và dọa ngừng chạy tàu.
Đầu tháng 3/2020 là thời hạn Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp báo cáo phương án có điều chuyển Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) giữa hai đơn vị hay không. Một lần nữa, nguyên tắc tách quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp trong xử lý các vấn đề của doanh nghiệp nhà nước đòi hỏi phải được xác định rõ.
Câu chuyện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam kêu cứu dọa ngừng chạy tàu, trước đó là những hình ảnh xuống cấp, hỏng hóc tại 2 sân bay lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất được phơi bày…, rồi việc đi hay ở của doanh nghiệp chuyển vốn về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) cho thấy, cần sớm có giải pháp rốt ráo cho vấn đề này.
Ngày 6/12, tại Trung tâm Báo chí TP.HCM, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM tổ chức hội thảo 'Đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước' để lắng nghe cũng như tìm cách tháo gỡ những khó khăn cho các nhà xuất bản về sản phẩm sách do nhà nước đặt hàng.
Kể từ ngày 1/6/2019, Nhà nước đổi mới toàn diện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN). Ông Phạm Văn Trường, Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) cho rằng, quy định mới sẽ phát triển xã hội hóa và thúc đẩy đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ cao hơn.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia khi nói đến những 'lùm xùm' đang xảy ra tại Nhà máy xử lý nước thải TP Vinh, khi Cty INFRAVI không chỉ lần đầu cản trở một bên liên danh là Cty SFC Việt Nam trong công tác vận hành nhà máy này.