Kinh tế báo chí: cởi bỏ 'vòng kim cô' để phát triển

Khi nói về về vai trò của kinh tế đối với các cơ quan báo chí trong nước, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng khẳng định đây là yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự phát triển lành mạnh của nền báo chí Cách mạng Việt Nam.

Nhiều thời cơ và thách thức để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ

Kinh tế báo chí truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số đang đặt ra rất nhiều thời cơ và thách thức để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

Hội thảo Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số

Ngày 14/6/2024, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số', nhằm tháo gỡ nguy cơ sụt giảm doanh số của các cơ quan báo chí, truyền thông trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Đa dạng hóa nguồn thu báo chí truyền thông

Ngày 14/6 tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TTT) phối hợp với Trường Đại học (ĐH) Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.

Không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh

Ngày 14-6, tại Hà Nội, Bộ TT-TT phối hợp Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH-VN, ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế: 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.

Đa dạng nguồn thu cho báo chí truyền thông trong bối cảnh phát triển kinh tế số

Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TTT) phối hợp với Trường Đại học (ĐH) Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.

Kinh tế báo chí chưa bao giờ nóng bỏng như những năm gần đây

Doanh thu của báo chí, đặc biệt là từ quảng cáo sụt giảm mạnh, trong khi nguồn thu từ các hình thức, mô hình mới thì mới chỉ manh nha và chưa bù đắp được sự mất mát từ báo in. Nhiều chuyên gia cho rằng vấn đề kinh tế báo chí, truyền thông Việt Nam chưa bao giờ nóng bỏng, phức tạp và nan giải như những năm gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế số và đặt ra những vấn đề cấp thiết cần tháo gỡ…

Báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số

Ngày 14/6, tại Hà Nội, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử Vietnamnet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo quốc tế 'Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số'.

Thứ trưởng Bộ TT-TT: Báo Người Lao Động và 4 tờ báo khác đã triển khai thu phí báo điện tử

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, mô hình thu phí nội dung ở Việt Nam mới chỉ ở bước khởi đầu, chưa tạo ra doanh thu đáng kể cho cơ quan báo chí

Nhiều địa phương đồng loạt kiến nghị Bộ Xây dựng về xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật

Nhiều địa phương đã có văn bản kiến nghị việc xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật về dịch vụ sự nghiệp công thuộc trách nhiệm của Bộ Xây dựng.

Hợp đồng xã hội, giải pháp hướng tới kiểm soát hiệu quả dịch HIV/AIDS

Thí điểm mua sắm dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS với các tổ chức xã hội đã được triển khai hiệu quả tại 9 tỉnh, thành phố.

Hợp đồng xã hội - giải pháp giúp hướng tới kiểm soát hiệu quả dịch HIV/AIDS ở Việt Nam

Hợp đồng xã hội là một trong những giải pháp giúp Việt Nam đạt được mục tiêu quốc gia về dự phòng, xét nghiệm và điều trị HIV thông qua mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS do các tổ chức cộng đồng cung cấp cho các nhóm đối tượng đích.

Hải Dương giảm 170 đơn vị sự nghiệp công lập

Hải Dương sẽ tiếp tục giảm bình quân 10% số đơn vị sự nghiệp công lập và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2022 - 2026.

Sẽ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho báo chí

Trước thềm Hội nghị báo chí toàn quốc diễn ra vào ngày 21-12, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã chia sẻ về việc Bộ sẽ tham mưu Chính phủ sửa đổi một số quy định để tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của báo chí

Bộ trưởng Bộ Tài chính trả lời những nội dung về kinh tế báo chí

Một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại Hội nghị báo chí toàn quốc vào ngày 21/12 tới đây là kinh tế báo chí. Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã gửi công văn tới Bộ Tài chính đề nghị hướng dẫn giải pháp tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc của các cơ quan báo chí trong thực hiện quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.

Sẽ có những sửa đổi quan trọng để kinh tế báo chí tốt hơn

Một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại Hội nghị Báo chí toàn quốc ngày 21/12 tới đây là 'kinh tế báo chí'. Sự phát triển của báo chí Việt Nam sẽ không thể bền vững nếu thiếu chủ trương, định hướng của Trung ương cũng như những vấn đề căn cốt là kinh tế để báo chí thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình.

Bộ Tài chính rà soát, sửa đổi nhiều quy định quan trọng về kinh tế báo chí

Một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại Hội nghị báo chí toàn quốc vào ngày 21/12 tới đây là kinh tế báo chí, đây là vấn đề căn cốt để báo chí Việt Nam phát triển bền vững...

Bộ TT&TT đề nghị Bộ Tài chính rút ngắn quy trình, giảm khâu trung gian trong đặt hàng báo chí

Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật giá; trong đó có rút ngắn quy trình, giảm khâu trung gian trong đặt hàng, nhất là lĩnh vực báo chí, cần đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả trong hoạt động thông tin, truyên truyền.

Ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa còn dàn trải

Ngày 6-11, tại Tòa nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Thông qua hoạt động chất vấn, Quốc hội sẽ nắm được tình hình, tiến độ và kết quả thực hiện các nghị quyết của Quốc hội, việc thực hiện các lời hứa, cam kết của Chính phủ, các bộ trưởng, trưởng ngành.

Thực hiện Nghị định 116: Vì sao chúng ta 'bế tắc' với cơ chế đặt hàng đào tạo GV

Sản phẩm giáo dục không giống như một chiếc cốc, bộ quần áo, không địa phương nào dám 'đánh liều' đặt hàng một sản phẩm mà mình không kiểm soát được chất lượng.

Tiêu chuẩn chất lượng các sản phẩm truyền thông giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật và hướng dẫn triển khai cung cấp các sản phẩm truyền thông về giáo dục đời sống, đạo đức, lối sống trong gia đình; phòng, chống bạo lực gia đình.

Rào cản pháp lý khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Ở nước ta, các tổ chức xã hội hiện có thể đóng góp từ 25% đến 50% trong việc cung cấp một số dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để các tổ chức xã hội tham gia bền vững vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS thông qua mô hình hợp đồng xã hội, vẫn còn một số rào cản về pháp lý.

Nhiều rào cản khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Thực tế chưa có cơ quan nào ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cũng như khung giá dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS khiến việc ký kết hợp đồng với các tổ chức xã hội gặp nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp xử lý nước rỉ rác tại TP.HCM: Lãnh đủ dù trúng hay trượt thầu

Nếu tổ chức đấu thầu theo công nghệ, các doanh nghiệp mới khó có thể dự thầu, trong khi 2 doanh nghiệp cũ có thể thuận lợi trúng thầu, dẫn đến vi phạm các hành vi bị cấm trong đấu thầu.

Tăng cường điều kiện hoạt động cho cơ quan báo chí trực thuộc

Ngày 15/08/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Công văn 3355/BTTTT-CBC về tăng cường điều kiện hoạt động cho cơ quan báo chí trực thuộc. Tăng cường điều kiện hoạt động cho cơ quan báo chí trực thuộc.

XEM XÉT TÁCH BẠCH HOẠT ĐỘNG CÔNG ÍCH TRONG CUNG CẤP ĐIỆN VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH ĐIỆN

Trong khuôn khổ giám sát chuyên đề, Đoàn giám sát của UBTVQH đang làm việc với các bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia, góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng. Quan tâm đến vấn đề này, ông Mai Quốc Hội, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Điện lực Việt Nam cho rằng, việc cung ứng điện cho nông thôn, miền núi, hải đảo là dịch vụ công ích có ý nghĩa lớn về chính trị - xã hội, nhưng cần xem xét tách bạch với hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.

Hà Nội thông qua 9 dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên và môi trường

Hội đồng nhân dân TP. Hà Nội thông qua Nghị quyết về việc ban hành Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên địa bàn Thành phố.

Thiếu vắc xin trầm trọng, Bộ Y tế đưa ra giải pháp gì?

Trước sự quan tâm của dư luận về việc thiếu trầm trọng vắc xin Tiêm chủng mở rộng trên toàn quốc, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về nguyên nhân và hướng giải quyết.

Bộ Y tế không thể đấu thầu tập trung vaccine sản xuất trong nước

Do không thể thực hiện mua sắm theo hình thức đấu thầu tập trung cấp quốc gia đối với các vaccine Tiêm chủng mở rộng (TCMR) sản xuất trong nước, để đáp ứng yêu cầu vaccine cấp bách hiện nay, Bộ Y tế kiến nghị Chính phủ ban hành nghị quyết cho phép thực hiện mua sắm vaccine từ nguồn ngân sách địa phương.

HTX với bài toán giảm chi phí thủy lợi

Sau nhiều năm đi vào hoạt động, các công trình và công nghệ thủy lợi do nhiều HTX nông nghiệp quản lý đã lạc hậu, hệ thống kênh mương chưa hoàn chỉnh nên ảnh hưởng đến quá trình vận hành và hiệu quả sản xuất, đồng thời làm tăng chi phí cho các HTX.

Tháo gỡ khó khăn về giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách

Ngày 24/02/2023, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị về giá đặt hàng sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách trung ương nhằm trao đổi, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về các nội dung liên quan.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thành Diệu: Cần chú trọng công tác thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh tỉnh nhà

Chiều 3-1, Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác TTTT năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023; tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp năm 2022.

Gửi thư mời các đơn vị tham gia tuyển chọn kịch bản sản xuất phim sử dụng ngân sách

Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, với mong muốn có nhiều kịch bản tốt, lần đầu tiên Cục gửi thư mời đến các cơ sở điện ảnh mời gửi kịch bản sản xuất phim sử dụng ngân sách Nhà nước giai đoạn 2023-2025.

Đã có quy định về định giá đối với dịch vụ sự nghiệp công

Theo Bộ Tài chính, trường hợp các dịch vụ sự nghiệp công liên quan đến quản lý công viên, cây xanh… sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện theo hình thức đặt hàng thì phương pháp định giá, cơ quan có thẩm quyền định giá và trình tự định giá, đơn giá thực hiện theo quy định.

Bắt tay với doanh nghiệp là chìa khóa nâng cao chất lượng đào tạo đại học?

Theo các chuyên gia, để giải bài toán nâng cao chất lượng đào tạo, gắn với nhu cầu thị trường lao động, các trường cần đẩy mạnh quá trình liên kết hợp tác với các doanh nghiệp.

Đợi giao vốn bảo trì đường sắt, 11.000 công nhân chờ lương

'Đời sống của gần 25.000 lao động trong Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đang bị ảnh hưởng, nguy cơ cao là các lao động hệ tuần đường, tuần cầu, tuần hầm, gác chắn đường ngang (khoảng 11.000 công nhân) sẽ bỏ việc vì không có thu nhập. Vấn đề này đã đẩy doanh nghiệp đến bước đường cùng, khó có thể trụ vững đến hết tháng 4/2021'.

Khó khăn chồng chất, Tổng công ty Đường sắt lại kêu cứu Thủ tướng

Theo tin từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) ngày 15/4, doanh nghiệp này lại vừa có văn bản kêu cứu gửi Thủ tướng Chính phủ trước tình trạng kinh doanh rất khó khăn, không có tiền trả lương cho 11.000 lao động.

URENCO quan tâm chăm lo Tết cho người lao động

Dù còn khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song lãnh đạo, công đoàn Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) vẫn luôn quan tâm chăm lo, nỗ lực cố gắng để tất cả đoàn viên, người lao động được đón Tết ấm áp, đủ đầy.

Đấu thầu, đặt hàng cung cấp dịch vụ vận hành khai thác bến phà đường bộ

Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư quy định đấu thầu, đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công vận hành khai thác bến phà đường bộ do Bộ Giao thông vận tải quản lý sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên của ngân sách trung ương.

Tư nhân hóa việc cung cấp dịch vụ công: Cần tránh bẫy cổ phần hóa

VCCI cho rằng việc nhà nước bán các đơn vị độc quyền tự nhiên cung cấp dịch vụ công cho tư nhân, chuyển từ độc quyền nhà nước sang độc quyền tư nhân, có thể sẽ không mang lại hiệu quả tốt cho nền kinh tế.

Thu ngân sách gặp khó

Năm 2021, Trung ương giao dự toán chi cho Hải Dương thấp hơn dự toán năm 2020 là 989,204 tỷ đồng.

Tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công: Muốn ăn cơm phải chờ kẻng đánh

Không chỉ bị giới hạn bởi danh mục 20 ngành, lĩnh vực cấm, việc doanh nghiệp tư nhân có được tham gia cung cấp dịch vụ công hay không còn phụ thuộc hoàn tàn vào ý chí chủ quan của cơ quan nhà nước quản lý lĩnh vực đó.