Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa phản hồi về cáo buộc lạm dụng lao động trong ngành tôm, theo báo cáo của Sustainability Incubator.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và ngành tôm Việt Nam đã có thông tin phản đối về báo cáo gần đây của Sustainability Incubator về tình trạng lạm dụng lao động trong ngành tôm. VASEP cho rằng, những cáo buộc của báo cáo này là vô căn cứ, gây hiểu lầm và gây tổn hại đến danh tiếng của ngành tôm Việt Nam.
Người lao động đi làm ngày Tết Nguyên đán, lương làm thêm giờ được tính cao hơn rất nhiều so với ngày thường. Cách tính lương làm thêm giờ của người lao động vào ngày Tết như thế nào?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn giải quyết chế độ ốm đau đối với người lao động như thế nào khi thuộc trường hợp bị tai nạn trên đường từ nơi ở đến nơi làm việc?
Năm 2024, việc xây dựng thang lương bảng lương tại doanh nghiệp được quy định thế nào? Mẫu thang lương bảng lương mới nhất 2024?
Mới đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) ban hành văn bản số 1312/LĐTBXH-ATLĐ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 về tăng giờ làm thêm trong bối cảnh phục hồi kinh tế.
Tai nạn lao động khiến một công nhân khai thác than thuộc Công ty Than Uông Bí - KTV tại tỉnh Quảng Ninh tử vong. Vậy, trách nhiệm của công ty này sẽ thế nào?
Việc người lao động (NLĐ) làm thêm giờ, quá giờ quy định suốt thời gian dài nhưng không được người sử dụng lao động (NSDLĐ) chi trả, đến khi nghỉ việc NLĐ phát hiện ra sự việc vẫn có thể yêu cầu NSDLĐ chi trả các quyền lợi chưa được hưởng nhưng phải đảm bảo một số điều kiện nhất định.
Quá trình thi công, đất đá trên taluy bất ngờ sạt đè xuống cabin khiến một tài xế máy xúc của Công ty CP Xây dựng - Vận tải Duy Long tử vong.
Trước vụ việc của hàng xăng dầu tại huyện Kim Bôi (Hòa Bình) treo biển 'về ăn cơm' bị lực lượng QLTT xử phạt hành chính 10 triệu đồng, PV Đại Đoàn Kết Online đã có trao đổi với luật sư về các quy định trong vấn đề này.
Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần.
Nguyễn Mạnh Quyền (quận 3, TP HCM) hỏi: Theo quy định của Bộ Luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải bố trí để người lao động (NLĐ) nghỉ bù cho số thời gian không được nghỉ. Thế nhưng, BLLĐ năm 2019 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2021) lại không có quy định về việc nghỉ bù khi làm thêm giờ. Trong trường hợp này, NSDLĐ phải bố trí cho NLĐ nghỉ bù hay trả lương làm thêm giờ?.
Nhiều ý kiến lo ngại hàng năm, Bộ LĐ-TB&XH lấy ý kiến, xây dựng một phương án nghỉ Tết trình Chính phủ mà không có công thức cố định là tốn kém, lãng phí.
Né đóng, nợ đóng BHXH khiến doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề khi xảy ra tai nạn lao động
Đây là nội dung đáng chú ý của Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019. Theo đó từ năm 2021, người lao động có quyền từ chối làm thêm giờ. Đây được coi là một điểm mới đáng chú ý của BLLĐ năm 2019.
Khi tổ chức khám sức khỏe định kỳ vào ngày làm việc, người sử dụng lao động phải trả lương cho người lao động.
Thời gian làm việc bình thường của ông Hải trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu sẽ là 7 giờ/ngày và thời gian làm việc vượt quá thời gian này được tính là giờ làm thêm, do đó công ty phải truy trả lương cho ông
Theo quy định, người lao động sẽ được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương 01 ngày vào dịp Tết Dương lịch.
Trong tháng 7/2020 tôi xin nghỉ phép năm có việc riêng, Phòng HCNS thông báo tôi chỉ được tính 02 ngày phép từ 01/06 đến 31/07, còn 2 tháng thử việc trước đó không có ngày phép cho NLĐ.
Từ 1/1/2021, quyền quyết định lịch nghỉ Tết Âm lịch thuộc về Thủ tướng, căn cứ vào điều kiện thực tế hàng năm.
Hỏi: Trong năm 2019, tôi nghỉ chế độ thai sản từ đầu tháng 2 đến hết tháng 7, tháng 8 tôi đi làm trở lại. Cuối tháng 12, do gia đình có việc bận nên tôi làm đơn xin nghỉ phép. Bộ phận tổ chức nhân sự của công ty tôi nói do tôi đã nghỉ thai sản 6 tháng nên không được nghỉ phép hàng năm nữa. Tuy nhiên theo tôi được biết nghỉ thai sản thì vẫn được nghỉ phép hàng năm. Xin hỏi công ty tôi làm như vậy có vi phạm quy định pháp luật không? Nếu có thì sẽ bị xử lý vi phạm như thế nào?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định trình Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Bộ LĐ-TB&XH đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Công ty chị Mến hoạt động trong lĩnh vực tư vấn giám sát, quản lý thi công xây dựng không thuộc diện được tổ chức làm thêm giờ đến 300 giờ/năm
Doanh nghiệp còn lúng túng khi vận dụng một số điều luật cơ bản của Bộ Luật Lao động vào thực tiễn
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về 2 phương án nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 đối với cán bộ, công chức, viên chức, thời gian nghỉ liên tục 7 ngày với cả 2 phương án.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa đưa ra hai phương án nghỉ tết Nguyên đán năm 2020 trình Chính phủ xem xét.