Phát biểu tại 'Lễ công bố chương trình đào tạo trực tuyến và tập huấn tuân thủ quy định pháp luật về kinh doanh rượu theo hình thức thương mại điện tử', sáng 24/11, ông Nguyễn Anh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương cho rằng, kinh doanh rượu theo hình thức thương mại điện tử đang gặp nhiều khó khăn.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 11-11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Hiện nay hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam đã được quy định khá đầy đủ, rõ ràng trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có một số quy định mà thương nhân phải chấp hành.
Sáng 27/10, Sở Công Thương An Giang phối hợp Hiệp hội Thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị tập huấn 'Phát triển thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh An Giang: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước, mở ra cơ hội kinh doanh trong thời đại công nghệ số'.
Làm thế nào để thích ứng, bắt kịp và hoàn thiện các chính sách thuế phù hợp với tình hình thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam đang là bài toán nan giải với cơ quan thuế nói riêng và các ngành, các cấp nói chung. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế thương mại điện tử trong thời gian tới, nhiều giải pháp đã được các chuyên gia, nhà quản lý nêu lên tại Tọa đàm 'Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 29/9.
Các sàn thương mại điện tử có vốn đầu tư nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam như Lazada, Shopee... phải bổ sung Giấy phép kinh doanh trước ngày 1/1/2023.
Cho vay ngang hàng được xác định là hoạt động thương mại điện tử, bởi vậy, các website cung cấp dịch vụ cho vay ngang hàng cần tuân thủ các quy định của Luật giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử.
Bộ Công Thương đã làm việc với các doanh nghiệp gửi đề nghị cấp Đăng ký cung cấp dịch vụ Chứng thực hợp đồng điện tử và sẵn sàng cung cấp dịch vụ trong tháng 6/2022...
Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành hành lang pháp lý cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử trong các Nghị định 52/2013/NĐ-CP và gần đây nhất là Nghị định 85/2021/NĐ-CP về thương mại điện tử, chính thức tạo hành lang pháp lý cần thiết để cấp phép cho hoạt động chứng thực hợp đồng điện tử tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đã làm việc với các doanh nghiệp gửi đề nghị cấp đăng ký cung cấp dịch vụ Chứng thực hợp đồng điện tử và sẵn sàng triển khai trong tháng 6/2022.
So với chi phí hiện nay, một hợp đồng truyền thống sẽ mất chi phí giấy tờ, in ấn, chi phí chuyển phát hợp đồng hoặc chi phí đi lại. Mỗi hợp đồng, giao kết điện tử khi sử dụng, sẽ tiết kiệm được từ 30.000 VNĐ đến 80.000 đồng, nhân với số lượng hợp đồng đang giao dịch hàng năm hiện nay, chi phí tiết kiệm được cho doanh nghiệp, cá nhân là rất lớn.
Trong lần góp ý mới nhất của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 126/2020/NĐ-CP, Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Nghị định 15/2022/NĐ-CP về thuế, hóa đơn và chứng từ, VCCI đề nghị bỏ quy định sàn thương mại điện tử (TMĐT) kê khai, nộp thuế thay người bán hàng trên sàn.
Góp ý Dự thảo Nghị định về thuế, hóa đơn và chứng từ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, việc dự thảo đề xuất quy định các sàn thương mại điện tử (TMĐT) có chức năng đặt hàng trực tuyến có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế thay cho người bán trên sàn là chưa rõ ràng về căn cứ pháp lý và có nhiều điểm cần xem xét lại.
Không nên yêu cầu sàn thương mại điện tử (TMĐT) có chức năng đặt hàng trực tuyến thực hiện trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay người bán trên sàn. Việc kê khai, nộp thuế thay chỉ nên thực hiện trên cơ sở ủy quyền của pháp luật dân sự.VCCI: Việc yêu cầu sàn thương mại điện tử (TMĐT) có chức năng đặt hàng trực tuyến thực hiện trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay người bán trên sàn làm tăng gánh nặng tuân thủ
VCCI đề nghị Bộ Tài chính bỏ quy định yêu cầu sàn thương mại điện tử (TMĐT) thực hiện trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay người bán trên sàn bởi quy định này chưa rõ căn cứ pháp lý và làm gia tăng đáng kể chi phí cho các sàn TMĐT.
Góp ý về dự thảo Nghị định sửa đổi quy định về quản lý thuế và hóa đơn, chứng từ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) – cơ quan đại diện cộng đồng doanh nghiệp cho rằng, cần xem xét lại đề xuất về trách nhiệm nộp thuế thay cho người bán của sàn thương mại điện tử tại dự thảo Nghị định.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính cần xem xét lại nhiều nội dung dự thảo quy định quản lý sàn thương mại điện tử (sàn TMĐT). Cụ thể, quy định yêu cầu sàn thương mại điện tử kê khai, nộp thuế thay người bán được cho là có thể gây ảnh hưởng tới tính cạnh tranh trong thương mại điện tử, gây trùng lặp về thuế.
Theo các quy định mới tại Việt Nam, thương mại điện tử được xác định là ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS - Bộ Công Thương) vừa ban hành Công văn số 292/TMĐT-CS về việc thực hiện quy định về hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đối với thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP. Theo đó, ngày 25/9/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ[1]CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về TMĐT (Nghị định 85).
Theo quy định mới, thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam phải thành lập văn phòng đại diện hoặc chỉ định đại diện ủy quyền.
Ngày 30/3/2022, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đã ban hành Công văn số 292/TMĐT-CS về việc thực hiện quy định về hoạt động Thương mại điện tử đối với thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP.
Hiệp hội Thương mại Điện tử (Vecom) cho rằng dự thảo nội dung quản lý hoạt động của sàn thương mại điện tử đang được Bộ Tài Chính đưa ra còn nhiều bất cập.
Theo Sở TN&MT Hà Nội, mục tiêu đến hết năm 2023, Hà Nội sẽ hoàn thành công tác rà soát, đánh giá, phân loại mức độ ô nhiễm môi trường đối với 100% làng nghề đã được công nhân trên địa bàn TP và bảo đảm đưa các tiêu chí về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường vào quá trình thẩm định và xét công nhân làng nghề, làng nghề truyền thống theo Nghị định 52/2013/NĐ-CP, ngày 12-4-2018, của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.
Báo cáo với Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sáng 9.3, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân khẳng định, việc quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin, dịch vụ nội dung thông tin trên mạng internet trong hoạt động thương mại điện tử đang được điều chỉnh khá toàn diện. Những luật mới xây dựng cần tập trung tạo dựng khung pháp lý chung cho dòng chảy thông tin và giao dịch điện tử, chứ không nên đi sâu điều chỉnh các quan hệ xã hội, giao dịch và dịch vụ trong lĩnh vực chuyên ngành.
Covid-19 đã trở thành đòn bẩy khiến bán lẻ trực tuyến có mức tăng trưởng mạnh và có bước phát triển bùng nổ trong năm 2021. Thế nhưng khi dịch được kiểm soát và nhiều vấn đề gian lận thương mại trên nền tảng trực tuyến, liệu sự bùng nổ ấy có kéo dài lâu?
Đây là một trong những góp ý của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối với Dự thảo Nghị định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử.
Theo VCCI, dự thảo mới về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử có nhiều điểm không hợp lý.
Để đảm bảo hoạt động kinh doanh thông suốt trong bối cảnh dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp tìm cách giải bài toán duy trì ký kết các tài liệu với đối tác, cũng như tài liệu nội bộ. Đây là lý do nhu cầu với giải pháp ký kết điện tử tăng vọt trong thời gian vừa qua.