Kết thúc năm học cũng là lúc thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải trên mạng xã hội. Điều này liệu có lợi hay không cho trẻ ?
Khi năm học kết thúc cũng là lúc các loại bảng điểm với những điểm 9, điểm 10, giấy khen... được các bậc phụ huynh đăng tải trên mạng xã hội để 'khoe' thành tích học tập của con em mình. Điều này liệu có lợi cho trẻ?
Vì vậy, nếu đăng ảnh trẻ em lên mạng xã hội; đặc biệt là trẻ em từ 7 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của trẻ và cha mẹ, hoặc người giám hộ.
Ông Đặng Hoa Nam cho rằng sự lên tiếng, tố giác kịp thời của người thân, hàng xóm là rất quan trọng để can thiệp, bảo vệ trẻ em khi có nghi ngờ bị bạo hành.
Tên tuổi, hình ảnh, thông tin đời tư của các em nhỏ trong vụ việc ở Tịnh thất Bồng Lai được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Đây là hành vi xâm phạm quyền trẻ em, cần phải bị xử lý nghiêm.
Theo các chuyên gia đánh giá, mạng xã hội (MXH) là ''con dao hai lưỡi'', vừa giúp kết nối thông tin nhanh chóng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đối với trẻ em, việc đưa các thông tin, hình ảnh, đời tư của trẻ lên MXH có thể gây ra nhiều hệ lụy rất lớn về tâm lý và đời sống của trẻ.
Việc phát tán, đăng tải, chia sẻ thông tin chi tiết về hình ảnh, đời sống của trẻ em trên mạng là vi phạm quyền riêng tư, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đối với trẻ. Mặt khác, khi trẻ em tương tác, sử dụng mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro khi tiếp cận những thông tin ngoài ý muốn, tiêu cực, độc hại, nội dung không phù hợp với lứa tuổi.
Ngày 11/1, Cục Trẻ em đã có công văn gửi Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị bảo vệ trẻ em trên không gian mạng liên quan vụ vi phạm tại Tịnh thất Bồng Lai, tỉnh Long An.
Người dân vẫn chưa nắm rõ các quy định, chưa biết đến các đường dây nóng bảo vệ trẻ em và còn tâm lý ngần ngại, sợ bị trả thù nên khiến cho nhiều vụ việc bạo hành, xâm hại trẻ em không được tố giác.
Làm việc với cơ quan chức năng, bà T., người phụ nữ bị tố cáo bạo hành, xâm hại bé gái 16 tháng tuổi ở Hải Phòng đã đưa ra những lời khai ban đầu.
Dịch bệnh COVID-19 đã khiến đau thương ập đến hàng loạt gia đình ở TP.HCM khi con mất cha mẹ, người thân. Đặc biệt hàng nghìn học sinh rơi vào cảnh mồi côi.
1.517 học sinh TP.HCM rơi vào cảnh mồ côi và hơn 10.000 em mắc Covid-19 từ khi đợt dịch thứ tư bùng phát.
Mỗi trẻ em sẽ được hỗ trợ thêm một lần mức 1 triệu đồng và ngân sách nhà nước đảm bảo đối với các chi phí ngoài phạm vi chi trả của bảo hiểm y tế và chi phí khám, chữa bệnh không có bảo hiểm y tế.
Ngày 11/9, Sở Lao động – Thương Binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh đã có văn bản trả lời một số vấn đề liên quan đến trẻ em khi là F0. Đáng chú ý, khi trẻ em là F0 ngoài hỗ trợ theo quy định của nhà nước còn được hưởng các hỗ trợ khác.
Trẻ em đang điều trị Covid-19 hoặc cách ly y tế sẽ được hỗ trợ tiền ăn. Những em có cha mẹ đã qua đời vì Covid-19 được xét trợ cấp hàng tháng.
Thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, UBND tỉnh Quảng Trị đã xây dựng và ban hành kế hoạch hành động, chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể và Nhân dân trong tỉnh triển khai thực hiện một cách hiệu quả. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn vẫn chưa thực sự chấm dứt, đòi hỏi trong công tác phòng chống phải có sự cam kết mạnh mẽ, sự tham gia tích cực hơn của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân.
Hiện nay, trẻ em sử dụng Internet để học tập, giải trí ngày càng phổ biến. Bên cạnh những lợi ích, thì một số kênh giải trí dành cho trẻ em có nhiều video quảng cáo với nội dung không phù hợp, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Việc phụ huynh đăng tải các hình ảnh về bảng điểm và thành tích của con cái họ lên mạng xã hội thực tế đã vi phạm vào Luật trẻ em 2016.
Trong 2 ngày (từ 24 – 25/8), Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội thảo – tập huấn 'Xây dựng giải pháp tăng cường quản lý Ca theo Nghị định 56/2017/NĐ-CP'.
Ngày 19.2 vừa qua, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện 1 đoạn clip được phát trực tiếp (livestream) với tiêu đề 'dân chơi gãy cánh'. Clip thu hút hơn 10.000 người xem, hơn 18.000 lượt chia sẻ.
Nhiều trẻ từ 3-8 tuổi được người lớn đào tạo thành người ăn xin, bị chăn dắt công khai giữa phố, mới nhìn đã thấy xót lòng