Theo luật sư, hành vi của nam rapper Negav là vi phạm pháp luật.
Ngày 23/9/2024, Bộ LĐTB&XH có Công văn 4452/BLÐTBXH-CTE thực hiện quy định của pháp luật về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.
Khoe con trên mạng xã hội là thói quen của nhiều ông bố, bà mẹ trong thời đại công nghệ phát triển. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khó lường.
Người quản lý mái ấm phải có nghiệp vụ công tác xã hội, có tâm, có tình với trẻ em. Các cơ quan nhà nước cũng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát; chú trọng đào tạo đội ngũ giáo dục viên…
Chế tài pháp luật cần nghiêm khắc, mạnh mẽ hơn nữa để có tác dụng răn đe các vụ việc bảo mẫu bạo hành trẻ em
Trao đổi với báo chí về vụ việc bạo lực trẻ em tại Cơ sở trợ giúp xã hội Mái ấm Hoa Hồng, Cục trưởng Cục Trẻ em Đặng Hoa Nam đề nghị sử dụng công nghệ số, công nghệ thông tin để phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em.
Quy mô cho phép của Q. 12 đối với Mái ấm Hoa Hồng tối đa là 39 trẻ, nhưng cơ sở này đã tiếp nhận tới 85 trẻ em, vượt gấp nhiều lần cấp phép.
Theo Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, đến 16 giờ ngày 4/9, các đơn vị trực thuộc Sở cùng các cơ quan chức năng đã đưa 85 trẻ em về 3 cơ sở công lập trực thuộc Sở.
Chiều tối 4/9, Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) TP Hồ Chí Minh đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin mới nhất về vụ bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng (Quận 12, TP Hồ Chí Minh).
Chiều ngày 4/9, Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) TP HCM tổ chức họp báo thông tin về vụ việc bạo hành trẻ em xảy ra tại Mái ấm Hoa Hồng (quận 12).
Liên quan đến việc mái ấm Hoa Hồng ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh xảy ra tình trạng bạo hành trẻ, sáng 4/9, khoảng 30 cán bộ thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Công an quận 12 và Viện Kiểm sát nhân dân Quận 12 có mặt để xác minh, làm rõ về việc nhiều trẻ em bị bạo hành.
Trẻ em hiện nay đang đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó bị bạo lực, bị xâm hại là những tổn thất để lại hậu quả lâu dài cả thể chất lẫn tinh thần. Để tăng cường các giải pháp phòng ngừa, can thiệp, thời gian qua, các cơ quan, ban, ngành trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng cường sự phối hợp theo chỉ đạo của UBND tỉnh An Giang, nhằm tạo sự đồng bộ trong hành động.
Kết thúc năm học cũng là lúc bảng điểm, giấy khen hay thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải rầm rộ trên mạng xã hội, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho trẻ.
Mỗi mùa tổng kết năm học, lại nổ ra tranh luận không hồi kết giữa các bậc phụ huynh lại về việc có nên khoe giấy khen của con trên mạng xã hội?
Ngày 11/1, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Cục Trẻ em tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm quản lý cho gần 40 học viên là lãnh đạo, chuyên viên phụ trách công tác trẻ em các huyện, Thành phố; công chức lao động - thương binh và xã hội, phụ trách công tác trẻ em của các xã vùng dự án và ngoài vùng dự án.
Ngày 28-11, các sở: LĐ-TBXH, GD-ĐT, TT-TT, VH-TTDL, Tư pháp, Công an tỉnh, Tỉnh đoàn, Hội LHPN tỉnh và Đài PT-TH Đồng Nai đã phối hợp tổ chức hội thi Tuyên truyền phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước và xâm hại trẻ em năm 2023.
Liên tiếp những vụ bạo hành, đối xử bất bình đẳng đối với trẻ em xảy ra trong thời gian gần đây cho thấy, công tác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng đối với trẻ em trong gia đình cần được nâng cao.
Một phụ huynh ở Lâm Đồng bức xúc cho biết con trai mình bị nhân viên một nhà sách ở phường 8, thành phố Đà Lạt lục soát, buông lời lăng mạ vì nghi ngờ cậu bé này lấy cắp đồ.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) cho biết đã có công văn gửi UBND Phường 8 về việc xác minh, xử lý vụ ứng xử thô bạo với trẻ em tại nhà sách C. T. (đường Bùi Thị Xuân, Phường 8) xảy ra vào trưa 28/8.
Chị Tú Anh khuyên đừng để trẻ em vô tình vướng phải những rắc rối chỉ vì thông tin cá nhân và hình ảnh của bé bị đăng công khai để ai cũng biết.
Những ngày gần đây, không ít phụ huynh đăng tải hình ảnh con trẻ, giấy khen, giấy chứng nhận đạt giải trong các kì thi... lên mạng xã hội. Tâm lý muốn 'khoe' con học giỏi sau năm học là điều dễ hiểu. Nhưng điều này có thực sự tốt cho trẻ hay không?
Xâm hại trẻ em là hành vi phạm pháp, để lại hậu quả nặng nề về tinh thần ở trẻ. Thời gian qua, Trung tâm Công tác xã hội (Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh An Giang) đã chủ động phối hợp với các cấp, ngành, địa phương… đẩy mạnh công tác can thiệp, tham vấn cho trẻ em tại cộng đồng. Qua đó, thúc đẩy và huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp đối với trẻ em.
Tôi từng lặng người trước hình ảnh 'trẻ khóc - trẻ cười' trước cổng một trường tiểu học. Một cậu bé khóc vì phải đi học, một cậu bé khác thì cười thèm thuồng nhìn các bạn được đi học.
Kết thúc năm học cũng là lúc thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải trên mạng xã hội. Điều này liệu có lợi hay không cho trẻ ?
Khi năm học kết thúc cũng là lúc các loại bảng điểm với những điểm 9, điểm 10, giấy khen... được các bậc phụ huynh đăng tải trên mạng xã hội để 'khoe' thành tích học tập của con em mình. Điều này liệu có lợi cho trẻ?
Vì vậy, nếu đăng ảnh trẻ em lên mạng xã hội; đặc biệt là trẻ em từ 7 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của trẻ và cha mẹ, hoặc người giám hộ.
Ông Đặng Hoa Nam cho rằng sự lên tiếng, tố giác kịp thời của người thân, hàng xóm là rất quan trọng để can thiệp, bảo vệ trẻ em khi có nghi ngờ bị bạo hành.
Tên tuổi, hình ảnh, thông tin đời tư của các em nhỏ trong vụ việc ở Tịnh thất Bồng Lai được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Đây là hành vi xâm phạm quyền trẻ em, cần phải bị xử lý nghiêm.
Theo các chuyên gia đánh giá, mạng xã hội (MXH) là ''con dao hai lưỡi'', vừa giúp kết nối thông tin nhanh chóng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đối với trẻ em, việc đưa các thông tin, hình ảnh, đời tư của trẻ lên MXH có thể gây ra nhiều hệ lụy rất lớn về tâm lý và đời sống của trẻ.
Việc phát tán, đăng tải, chia sẻ thông tin chi tiết về hình ảnh, đời sống của trẻ em trên mạng là vi phạm quyền riêng tư, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đối với trẻ. Mặt khác, khi trẻ em tương tác, sử dụng mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro khi tiếp cận những thông tin ngoài ý muốn, tiêu cực, độc hại, nội dung không phù hợp với lứa tuổi.
Ngày 11/1, Cục Trẻ em đã có công văn gửi Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị bảo vệ trẻ em trên không gian mạng liên quan vụ vi phạm tại Tịnh thất Bồng Lai, tỉnh Long An.
Người dân vẫn chưa nắm rõ các quy định, chưa biết đến các đường dây nóng bảo vệ trẻ em và còn tâm lý ngần ngại, sợ bị trả thù nên khiến cho nhiều vụ việc bạo hành, xâm hại trẻ em không được tố giác.