Theo đại diện NHNN, khoản nợ từ thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP về xây dựng đội tàu bằng vỏ sắt để đánh bắt xa bờ, sau nhiều năm đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Đến cuối quý I/2022, tổng dư nợ cho vay đóng tàu theo Nghị định 67 là 9.482 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 67,26%, có địa phương tỷ lệ nợ xấu lên đến 98%.
Đến cuối quý I/2022, tổng dư nợ cho vay theo Chương trình là 9.482 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 67,26%. Trong đó có tới 23/27 tỉnh, thành phố có tỷ lệ nợ xấu trên 50%.
Các ngân hàng thương mại Nhà nước chi phối vốn đang tiến thoái lưỡng nan với khối nợ xấu cho vay theo Nghị định 67...
Do không nắm bắt được các quy định của Nhà nước tại Nghị định 67/2014/NĐCP về 'Một số chính sách phát triển thủy sản cho các hộ ngư dân đủ điều kiện vay vốn ưu đãi để đóng mới tàu cá bám biển', nhiều hộ dân ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã bị Phan Văn Chinh chiếm đoạt gần 1,8 tỷ đồng.
Chiều nay 7/6, Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV bắt đầu thực hiện phiên chất vấn, dự kiến tổ chức trong thời gian 2,5 ngày.
Chiều 7-6, trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã giải trình về giải pháp kiểm soát sự biến động giá của một số mặt hàng nông sản, thủy sản, thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp.
Cần chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, trong đó nhấn mạnh đến yếu tố thị trường; phát triển ngành Thủy sản bền vững với định hướng giảm khai thác, tăng nuôi trồng… là những định hướng giải pháp bền vững, lâu dài được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đề cập trong phiên trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội chiều 7/6.
TTH - Đó là khẳng định của ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi bàn về những giải pháp mà NHNN đang triển khai nhằm hạn chế những rủi ro do nợ xấu mang lại cho nền kinh tế...
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài về số phận những con tàu vỏ thép, từ ngư dân đến doanh nghiệp đóng tàu đã lên tiếng và bây giờ là tiếng nói của lãnh đạo tỉnh và các đơn vị liên quan.
Bình Định từng là địa phương 'dậy sóng' cả nước liên quan sự cố hàng loạt tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP (tàu 67) bị làm dối dẫn đến liên tục hư hỏng, gỉ sét khi vừa hạ thủy. Nhiều ngư dân ở tỉnh này trước đó vay vốn để đóng tàu '67', giờ phải ôm nợ hàng chục tỷ đồng, có người phải hầu tòa, bị phát mại cả tàu cá và nhà ở.
Dự kiến cuối quý III tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ trình Chính phủ ban hành nghị định về một số chính sách phát triển thủy sản (thay thế Nghị định 67/2014/NĐ-CP), trong đó tập trung các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển nuôi biển, nhất là nuôi biển xa bờ, ông Trần Đình Luân - Tổng cục trưởng Thủy sản trao đổi ý kiến cùng Nhân Dân cuối tuần.
Trưởng ban dân nguyện Dương Thanh Bình đã thông tin việc cử tri tỉnh Nghệ An phản ánh, Tổng công ty Bảo hiểm Petrolimex đã dừng bán bảo hiểm tàu cá cho các chủ tàu và kiến nghị Bộ Tài chính giải quyết để đảm bảo quyền lợi của ngư dân.
Phát triển thủy sản góp phần quan trọng trong bảo đảm an ninh quốc phòng; đồng thời bảo đảm sinh kế biển bền vững, tăng thu nhập cho người dân, khai thác tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trường biển.
Ngày 28-4, Sở NN-PTNT tỉnh Thanh Hóa cho biết, do làm ăn thua lỗ, không trả được nợ nên hiện nhiều tàu cá đóng theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP (tàu 67) đang bị ngân hàng khởi kiện, siết nợ.
Mang giấc mộng đóng tàu lớn vươn khơi, thế nhưng, do đánh bắt không hiệu quả, thiên tai, dịch bệnh nên đến nay, nhiều chủ tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ở các tỉnh miền Trung bị ngân hàng khởi kiện vì nợ quá hạn. Không chỉ tàu bị kê biên bán đấu giá, ngư dân còn đứng trước nguy cơ mất nhà cửa, đất đai vì vay nợ ngân hàng để đóng tàu.
Sở hữu tàu cá hiện đại, an toàn là niềm mong ước của nhiều ngư dân Quảng Ngãi. Vì vậy, khi Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản được ban hành, những ngư dân tiêu biểu trong tỉnh đã mạnh dạn đăng ký tham gia vay vốn đóng mới tàu cá để vươn khơi. Tuy nhiên, sau 8 năm thực hiện, nhiều 'tàu 67' hoạt động kém hiệu quả, khiến ngư dân gặp khó khăn.
Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 67) ra đời với chủ trương đóng mới, cải hoán tàu cá nhằm hiện đại hóa đội tàu vươn khơi, góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo. Tuy nhiên, sau gần 8 năm triển khai cho thấy vẫn còn khoảng trống rất lớn từ chính sách đến thực tiễn.
Tại Phú Yên có 19 tàu cá đóng mới theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản (tàu 67); trong đó, có 8 tàu vỏ thép, 7 tàu compotsite và 4 tàu vỏ gỗ với số tiền cho vay theo hợp đồng tín dụng hơn 274 tỷ đồng.
Hôm nay 19/3, Chi cục Thủy sản tổ chức gặp mặt kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 23/3 (1992 -2022).
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh cho biết, sáng nay (13/12) tàu cá BTh 95195 TS của Phú Quý bị đứt neo trôi ngoài biển, hiện đang được hỗ trợ lai dắt về đảo.Cụ thể, khoảng 00 giờ 30 phút, ngày 13/12 có một xuồng câu nhỏ phát hiện có 1 tàu mành chụp bị đứt neo trôi ngoài cảng Phú Quý và liên hệ về bờ thông báo. Lúc 00h 50 phút cùng ngày, anh Đỗ Đức Minh phát hiện tàu cá BTh 95195 Ts của mình bị đứt neo, thả trôi, nên nhờ tàu BTh 97336 Ts của Công ty TNHH Thủy sản Phú Tâm, công suất 829 CV do ông Trần Khiếu (Tam Thanh, Phú Quý) đi tìm.Đến 8 giờ cùng ngày, tàu BTh 97336 Ts đã tìm thấy tàu cá BTh 95195 TS, cách đảo Phú Quý khoảng 18 hải lý về hướng Tây Nam. Dự kiến đến khoảng 16 giờ ngày 13/12, tàu cá bị thả trôi sẽ được lai dắt về tới đảo Phú Quý.
Với bề dày và kinh nghiệm hoạt động ở thị trường nông nghiệp, nông thôn, Agribank sẽ tiếp tục là một định chế tài chính hiện đại, có trách nhiệm thúc đẩy thị trường nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững vì một Việt Nam phát triển, thịnh vượng.
Đã 4 năm kể từ khi EC áp đặt 'thẻ vàng' với thủy sản Việt Nam, chúng ta đang nỗ lực để tháo gỡ lệnh cấm này.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN) vào khai thác là yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất, hiệu quả, chất lượng cho sản phẩm thủy sản. UBND tỉnh luôn quan tâm, chỉ đạo các cấp, ngành có liên quan tập trung nghiên cứu, chuyển giao hỗ trợ các tiến bộ KHCN - kỹ thuật cho ngư dân, nhờ đó hoạt động khai thác thủy sản... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chiều 7/6, trong phiên chất vấn người đứng đầu ngành Nông nghiệp, đại biểu Vũ Thị Lưu Mai (Hà Nội) cho rằng, tính an toàn của sản phẩm nông nghiệp là sự phiền muộn chưa bao giờ nguôi của hàng triệu người dân và đề nghị Bộ trưởng cho biết, đến khi nào người dân mới có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.