Ngành Ngân hàng Quảng Trị góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh

Đồng chí NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG, TUV, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị trả lời phỏng vấn

Vai trò của MTTQ trong thực hiện chủ trương của Đảng về tín dụng chính sách xã hội, góp phần bảo đảm an sinh xã hội

Tín dụng chính sách xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhiều khó khăn để tự vươn lên, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới. Đây thực sự là giải pháp sáng tạo và phù hợp với thực tiễn của đất nước ta. Những năm qua, mặc dù ngân sách nhà nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn tập trung nguồn lực để thực hiện tốt chính sách nhân văn này.

Yên Bái giải quyết vốn vay ưu đãi cho trên 17.700 lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Yên Bái có 17.756 lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách khác được vay vốn ưu đãi với tổng số tiền 926,7 tỷ đồng, nâng dư nợ tín dụng chính sách trên địa bàn lên 4.587 tỷ đồng với 84.106 khách hàng còn dư nợ.

Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân tại các địa bàn miền núi, biên giới

Cần tuyên truyền sâu rộng các mô hình hiệu quả, cách làm hay trong công tác hỗ trợ người nghèo thoát nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội từ ngân sách Nhà nước và nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội. Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng cho biết.

Khuyến khích các đối tượng chính sách xã hội vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng

Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng cho biết, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đề ra nhiều chủ trương để triển khai và thực hiện các chính sách, đảm bảo an sinh xã hội nhằm thực hiện tốt tiến bộ, công bằng xã hội.

Nâng chất lượng cuộc sống của người dân miền núi và biên giới

Nguồn tín dụng chính sách thời gian qua bước đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là nhân dân tại các địa bàn miền núi, biên giới.

Khuyến khích các đối tượng chính sách xã hội vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng

Tín dụng chính sách xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhiều khó khăn tự vươn lên.

Tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội

Ngày 16/8, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội đã phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Tín dụng chính sách xã hội với vấn đề thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội'.

Tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam đối với các hoạt động tín dụng chính sách xã hội

Ngày 16/8, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Tín dụng chính sách xã hội với vấn đề thực hiện và bảo đảm an sinh xã hội'. Chủ trì Hội thảo có ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; bà Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.

Hội nông dân huyện Cao Lộc: 'Cầu nối' đưa vốn chính sách đến nông dân

Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) huyện Cao Lộc đã phát huy tốt vai trò nhận ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), tạo điều kiện giúp hội viên nông dân (HVND) có thêm nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng.

Cán bộ hội phụ nữ hết lòng với chương trình tín dụng chính sách

Với 18 năm giữ chức vụ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Chi Lăng, huyện Tràng Định, bà Đàm Thiếu Phương (sinh năm 1971) luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực triển khai các chương trình tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đến với hội viên phụ nữ và người dân trên địa bàn xã. Qua đó, giúp họ có nguồn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu chính đáng.

Trưởng thôn 16 năm gắn bó với tín dụng chính sách

Được ví như 'cánh tay nối dài' của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) và của chính quyền địa phương trong hoạt động tín dụng chính sách tại cơ sở, những năm qua, ông Dương Công Hồng, sinh năm 1972, Trưởng thôn Nà Riềng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn đã tích cực góp phần đưa nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến các đối tượng thụ hưởng kịp thời, bảo đảm công khai, dân chủ, đúng đối tượng, phát huy tốt hiệu quả.

Chính sách tín dụng giúp người dân thoát nghèo

Nhờ chính sách tín dụng, nhiều hộ nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu.

Người tổ trưởng tận tâm với tín dụng chính sách

Hơn 10 năm làm tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thôn Tân Vũ, thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn, bà Đinh Thị Hoàn, sinh năm 1973 luôn năng động, nhiệt tình với phong trào và hoạt động của hội. Bà không ngại khó khăn, luôn tận tụy với công việc, quản lý tốt nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), giúp nhiều tổ viên vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển kinh tế.

Động lực để Phú Yên thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia

Tính đến hết tháng 3/2023, tổng nguồn vốn địa phương cảu Phú Yên ủy thác sang ngân hàng để cho vay là 272,3 tỷ đồng, tăng 2.574 tỷ đồng (gấp 18,3 lần) so với thời điểm trước khi có Chỉ thị số 40,

Động lực để Phú Yên thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia

Tín dụng chính sách xã hội đã bao phủ 100% thôn (buôn, khu phố) của 110 xã (phường, thị trấn), trong đó tập trung ưu tiên cho vay các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng nông thôn, trở thành động lực để Phú Yên thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia.

Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách

Những điều kiện hoạt động khác biệt của nguồn vốn tín dụng chính sách (TDCS) chính là có sự vào cuộc của Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Đây là mô hình tín dụng đặc thù, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng chung tay thực hiện, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của địa phương, làm thay đổi căn bản nhận thức của người nghèo, biết tự vận động để thoát nghèo và từng bước vươn lên làm giàu.

Thực hiện tín dụng chính sách: Một trong những nhiệm vụ trọng tâm phát triển KT-XH, giảm nghèo bền vững

Sáng 29.12, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổng kết 20 năm triển khai thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4.10.2002 của Chính phủ.

Trên 42 triệu lượt hộ nghèo cả nước được vay vốn tín dụng chính sách

Trong 20 năm qua, cả nước có 42,8 triệu lượt hộ nghèo và đối tượng chính sách khác được vay vốn với doanh số cho vay 830.087 tỷ đồng. Đó là thông tin tại hội nghị tổng kết 20 năm triển khai thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định 78) vừa diễn ra .

Hội nghị trực tuyến tổng kết 20 năm thực hiện Nghị định số 78 của Chính phủ về tín dụng chính sách

Ngày 29/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái dự và chỉ đạo hội nghị tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với 63 điểm cầu trên cả nước.

Tổng kết 20 năm thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo

ĐBP - Ngày 29/12, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/20202/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ về tín dụng chính sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Hội Nông dân tỉnh làm tốt công tác chuyển giao kỹ thuật, giúp hộ vay sử dụng vốn hiệu quả

Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ, nhằm giúp hội viên, nông dân phát triển sản xuất, các cấp Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn chủ động phối hợp, triển khai thực hiện nhiệm vụ ủy thác cho vay tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.