Cần 'cú hích' cho đại học vùng

Dù đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng 30 năm qua, các đại học vùng vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Lùm xùm tại Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN: Cần sớm xử lý, tránh hệ lụy

Theo các chuyên gia, những tồn tại ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là chưa đúng theo quy định của Luật GD đại học, cần sớm được xử lý.

Tranh cãi về bằng cử nhân và bằng kỹ sư

Hiện nay, nhiều thí sinh muốn học khối ngành kỹ thuật nhưng lại không biết khi tốt nghiệp sẽ được cấp bằng cử nhân hay bằng kỹ sư. Theo các cơ sở đào tạo (các đại học, trường đại học, trường cao đẳng), sinh viên tốt nghiệp có thể nhận bằng cử nhân hoặc bằng kỹ sư tùy theo lựa chọn của người học.

Trong vòng 2 năm, Trường Đại học Thủ Dầu Một phải dừng tuyển sinh 13 ngành

Trong vòng 2 năm, Trường ĐH Thủ Dầu Một phải đóng 13 ngành, trong đó có 4 ngành không có sinh viên theo học.

Bộ GD triển khai nhiệm vụ phát triển hệ thống bảo đảm, kiểm định chất lượng GDĐH

Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch triển khai Chương trình phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục với giáo dục ĐH, CĐSP năm 2024, 2025.

Triển khai nhiệm vụ phát triển hệ thống bảo đảm, kiểm định chất lượng GDĐH

Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch triển khai Chương trình phát triển hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục với giáo dục ĐH, CĐSP năm 2024, 2025.

Vì sao trường đại học đua nhau 'lên đời' thành đại học?

Không chỉ để giải quyết câu chuyện đa ngành, đa lĩnh vực, mà việc trường đại học lên đại học còn là vấn đề về tự chủ và tận dụng được nguồn lực chung.

Nhiều trường trong lộ trình trường đại học lên đại học: Hợp xu hướng nhưng đừng chệch hướng!

Để đáp ứng quy mô đào tạo từ đa ngành thành đa lĩnh vực, nhiều trường đại học đã mở ngành không phải thế mạnh của trường, thậm chí gần như không có chút liên quan gì đối với truyền thống đào tạo. Điều này đang nhận được nhiều sự quan tâm từ dư luận.

Trường đại học thi nhau chuyển đổi sang mô hình đại học

Xu thế chuyển đổi từ trường đại học sang mô hình đại học đang tăng lên với việc thành lập thêm nhiều đơn vị trực thuộc trong đơn vị.

Lãnh đạo tỉnh, sở ngành tham gia vào HĐT giúp ĐH địa phương có nhiều thuận lợi

Đại diện cơ quan quản lý trực tiếp tham gia vào hội đồng trường sẽ phát huy được hiệu quả hoạt động của hội đồng trường.

Hai trường kinh tế top đầu 'lấn sân' đào tạo kỹ thuật

Hai trường top đầu về đào tạo kinh tế, quản trị là trường Đại học Ngoại thương, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố đề án tuyển sinh 2024 và công bố mở những ngành mới liên quan đến khối kỹ thuật.

TS.Lê Trường Tùng gợi mở cách để minh bạch trách nhiệm giải trình của trường ĐH

Thực hiện báo cáo 3 công khai nhằm minh bạch thông tin, thể hiện trách nhiệm giải trình của trường đại học như một tổ chức đại chúng gắn với tự chủ đại học.

Khó tự chủ khi cơ quan chủ quản chưa từ bỏ vai trò độc quyền quản lý trực tiếp

Xóa bỏ cơ chế cơ quan chủ quản để ngăn chặn tệ nạn quản lý kiểu xin-cho nhưng không phủ nhận vai trò lãnh đạo quan trọng của cơ quan QLNN và của cấp ủy Đảng.

Trường ĐH điều chỉnh chương trình đào tạo để khi tốt nghiệp SV có bằng kỹ sư

Theo TS Nguyễn Trung Nhân, trường đại học được tự chủ phát triển chương trình đào tạo theo mục tiêu xác định, dựa trên quy định khung.

Vào học trước khi Luật 34 có hiệu lực, SV được cấp bằng cử nhân hay kỹ sư?

Việc quy định tối thiểu 150 tín chỉ theo Luật Giáo dục Đại học mới đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả người học và xã hội.

Khoảng trống nhân lực trong lĩnh vực y tế dự phòng, cấp thiết nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực

Đội ngũ bác sĩ y học dự phòng, bác sỹ làm công tác dự phòng đối với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân rất quan trọng. Tuy nhiên hiện nay nhân lực trong lĩnh vực y tế dự phòng vẫn còn khoảng trống và công tác đào tạo nhân lực cần được đổi mới.

Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo bác sĩ y tế dự phòng theo hướng hội nhập quốc tế

Đội ngũ bác sĩ y học dự phòng, bác sĩ làm công tác dự phòng đối với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân rất quan trọng. Vì vậy, việc đổi mới đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này cũng ngày càng phải nâng cao để đáp ứng tình hình mới

Con người là yếu tố quyết định khi thực hiện tự chủ đại học

Yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của trường đại học chính là 'lực lượng sản xuất', tức là đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên.

Cần có một nghị định riêng cho các trường đại học tự chủ

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.

Chuyển trường đại học thành đại học không đơn giản là 'thay tên đổi họ'

Nhiều trường đại học đã và đang xây dựng chiến lược trở thành đại học.

ĐBQH Vương Quốc Thắng: Nên có Nghị định riêng vận hành cơ sở GDĐH tự chủ

ĐBQH Vương Quốc Thắng kiến nghị nên ban hành Nghị định riêng để vận hành cơ sở giáo dục đại học tự chủ.

Tự chủ giáo dục đại học: Làm sao giải bài toán trong lúc khó khăn?

Với quyền được tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn; tổ chức bộ máy và nhân sự; tài chính và tài sản, các cơ sở giáo dục cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện nay.

Khi trường đại học 'lên đời'

Sau Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, đến lượt Trường ĐH Kinh tế TPHCM chính thức trở thành 1 trong 7 cơ sở giáo dục ĐH tại Việt Nam hoạt động theo mô hình ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh được chuyển thành đại học

Với quyết định này, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học thứ hai được chuyển sang mô hình đại học, sau Đại học Bách khoa Hà Nội.

Nhiều trường đại học đặt mục tiêu nâng cấp lên mô hình đại học

Nhiều trường đại học đang chuẩn bị đề án, lộ trình phát triển thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo, có các trường thành viên.

Trường đại học dự kiến lên đại học: Cần lưu ý gì?

Nhiều trường đại học đang chuẩn bị các điều kiện để chuyển đổi từ trường đại học thành đại học. Các chuyên gia cho rằng cần kiểm soát chất lượng các cơ sở giáo dục sau khi chuyển đổi, tránh việc chạy theo 'mốt', háo danh.

Khi trường ĐH xét tuyển kết hợp IELTS với tỷ trọng cao sẽ gây ra hệ lụy gì?

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và quy định khung tỷ lệ áp dụng các phương thức tuyển sinh mà các trường đại học áp dụng trong tuyển sinh.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Xem xét mở đường cho tự chủ đại học đúng hướng, có chiều sâu

Lần đầu tiên được trao đổi rộng rãi với các nhà giáo trên cả nước, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vui mừng và xin sẵn sàng đón nhận ý kiến của các nhà giáo.

Ông Nguyễn Cao Trí thôi giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Văn Lang

Bà Bùi Thị Vân Anh sẽ thay ông Nguyễn Cao Trí giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường của Trường Đại học Văn Lang

Trường ĐH Văn Lang có tân Chủ tịch Hội đồng trường

Bà Bùi Thị Vân Anh trở thành Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn Lang, thay cho chồng mình là ông Nguyễn Cao Trí.

Vợ ông Nguyễn Cao Trí thay chồng làm Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn Lang

Trên website Trường ĐH Văn Lang vừa cập nhật thông tin về thành viên Hội đồng trường. Theo đó ông Nguyễn Cao Trí hiện không còn là Chủ tịch Hội đồng trường mà chỉ là thành viên Hội đồng trường. Người thay vị trí ông Trí trên ghế Chủ tịch là bà Bùi Thị Vân Anh.

Bà Bùi Thị Vân Anh thay ông Nguyễn Cao Trí làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn Lang

Bà Bùi Thị Vân Anh, vợ ông Nguyễn Cao Trí, thay chồng làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Văn Lang.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập 2 trường mới

Ngày 7/6/2023, Đại học Bách khoa Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố các nghị quyết thành lập và các quyết định bổ nhiệm chức vụ quản lý Trường Vật liệu, Trường Hóa và Khoa học sự sống.

Tháo gỡ vướng mắc cơ chế tự chủ đại học

Việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đại học còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc phải tháo gỡ.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Vẫn còn hạn chế, bất cập trong đào tạo và sử dụng nhân lực y tế dự phòng

Thực tế đã khẳng định vai trò của nhân lực y tế dự phòng, mà nòng cốt là đội ngũ bác sĩ y học dự phòng, làm công tác dự phòng với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số hạn chế, bất cập trong đào tạo và sử dụng nhân lực y tế dự phòng.

Phân quyền trong trường đại học: Ai cao hơn ai?

Từ khi có Luật Giáo dục Đại học 2012, đến nay, khi công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH 2018, Bộ GD&ĐT vẫn không đề cập vấn đề vốn gây tranh cãi trong thời gian qua: 'Ai là người đứng đầu trường ĐH'.

Sửa đổi Nghị định 99 cần quy định nhiệm kỳ của phó hiệu trưởng

Để thực sự giúp cho quá trình tự chủ đại học được nhanh và bền vững thì hội đồng trường cần được trao quyền từ cơ quan chủ quản.

Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập thêm 2 trường trực thuộc

Hai trường mới thành lập trực thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ chính thức bắt đầu tuyển sinh từ năm nay.

Cần giải quyết vướng mắc quyền lực giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng

GS.TSKH Đặng Ứng Vận, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Văn phòng Chính phủ cho rằng: 'Những dự thảo sửa đổi của Nghị định 99 mới chỉ đề cập đến các thủ tục về mặt tổ chức mà chưa giải quyết được những vướng mắc cốt lõi về các mối quan hệ về quyền lực và trách nhiệm giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng…'

Dự kiến nhiều thay đổi trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sửa đổi nhiều quy định liên quan tới tự chủ đại học.

Tháo gỡ khó khăn trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Nhiều nội dung liên quan đến HĐT, kiểm định được Bộ GD lấy ý kiến để sửa đổi

Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam thông tin chi tiết những điều, khoản được sửa đổi, bổ sung của dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99.

Các trường đại học nước ngoài đón tín hiệu tích cực từ giáo dục đại học Việt Nam

Sau khi có nhiều thay đổi về quy định đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, số lượng sinh viên Việt Nam theo học tại các trường đại học nước ngoài tại Việt Nam hoặc các chương trình liên kết đào tạo đã có sự tăng trưởng đáng kể.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chính thức chuyển đổi sang mô hình Đại học tự chủ cao

Ngày 17/3, Bộ GD-ĐT chính thức công bố quyết định chuyển Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thành ĐH Bách khoa Hà Nội, đồng thời công bố các quyết định công nhận lãnh đạo đơn vị.

Bản tin 18/3: 173 doanh nghiệp tại Đà Nẵng nợ hơn 89 tỷ đồng tiền bảo hiểm

Hiệu trưởng trở thành Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội; 173 doanh nghiệp tại Đà Nẵng nợ hơn 89 tỷ đồng tiền bảo hiểm...

Thông điệp của Bộ trưởng Giáo dục về tự chủ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Sáng 17/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố quyết định chuyển Trường đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời công bố các quyết định công tác nhân sự.