Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực từ ngày 15-1-2023 và thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP. Một số quy định của nghị định mới này gợi lên ít nhiều băn khoăn.
Thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự tại các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn vướng mắc.
Việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đại học còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc phải tháo gỡ.
CLB Chủ tịch Hội đồng trường tổ chức tọa đàm 'Điều hành hoạt động của HĐT trong các cơ sở giáo dục ĐH - thực tiễn và kinh nghiệm'.
Chuyên gia kiến nghị, Dự thảo sửa đổi NĐ 99 cần quy định rõ những trường hợp Bộ GD có thể đình chỉ hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng GD.
Từ khi có Luật Giáo dục Đại học 2012, đến nay, khi công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH 2018, Bộ GD&ĐT vẫn không đề cập vấn đề vốn gây tranh cãi trong thời gian qua: 'Ai là người đứng đầu trường ĐH'.
Theo GS Từ Minh Phương, thời gian đầu nên có hướng dẫn rõ ràng hơn về bộ máy của Hội đồng trường, những công việc, nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng trường.
Bộ GD&ĐT đang tổ chức lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.
Cơ quan quản lý trực tiếp chỉ nên cử đại diện tham gia vào Hội đồng trường chứ không được trực tiếp can thiệp lên việc ra quyết nghị của Hội đồng trường.
Để thực sự giúp cho quá trình tự chủ đại học được nhanh và bền vững thì hội đồng trường cần được trao quyền từ cơ quan chủ quản.
Bộ GD&ĐT đang tổ chức lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Đình Ngọ là tân Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất thêm quy định về điều kiện để các trường đại học chuyển thành đại học, trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99...
Điểm mới trong dự thảo thay thế Nghị định số 99/2019/NĐ-CP yêu cầu việc nâng trường đại học lên đại học phải đáp ứng quy mô đào tạo 15.000 sinh viên trở lên.
Thực tiễn triển khai cơ chế tự chủ đại học đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.
Bộ GD&ĐT đề xuất thêm quy định về điều kiện để các 'trường đại học' chuyển thành 'đại học' trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99.
GS.TSKH Đặng Ứng Vận, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Văn phòng Chính phủ cho rằng: 'Những dự thảo sửa đổi của Nghị định 99 mới chỉ đề cập đến các thủ tục về mặt tổ chức mà chưa giải quyết được những vướng mắc cốt lõi về các mối quan hệ về quyền lực và trách nhiệm giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng…'
Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sửa đổi nhiều quy định liên quan tới tự chủ đại học.
Theo dự thảo, các cơ sở giáo dục phải công khai toàn bộ nguồn thu, chi và cơ cấu các khoản thu, chi; cơ cấu chi từ nguồn học phí; chi phí đào tạo, mức thu học phí, mức thu dịch vụ…
Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam thông tin chi tiết những điều, khoản được sửa đổi, bổ sung của dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99.
Ngày 10/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ.
Bộ GD&ĐT xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99 nhằm tháo gỡ một số vướng mắc khi thực hiện tự chủ đại học.
Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH) sau quá trình triển khai đã bộc lộ những hạn chế. Trong đó có những hạn chế liên quan đến nhân sự khi thực hiện tự chủ ĐH.
Ngoài việc thay thế, điều chỉnh các Nghị định đã cũ thì cần ban hành các quy định cụ thể hơn để Trung tâm kiểm định hoạt động độc lập, hiệu quả.
Trường đại học là cơ sở đào tạo nhiều ngành nhưng không đào tạo nhiều lĩnh vực. Trong khi đại học sẽ đào tạo trên nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có nhiều ngành. Do đó, đại học sẽ bao gồm các trường đại học.
Sáng 17/3, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trao quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, cùng các quyết định công nhận lãnh đạo nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025.
Sáng 17/3, Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn trao quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa, cùng các quyết định công nhận lãnh đạo quan trọng nhiệm kỳ 2020-2025.
Sáng 17/3, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao quyết định chuyển trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành đại học cùng các quyết định công nhận lãnh đạo quan trọng.
Trong hai ngày 27-28/02/2023, tại TPHCM, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp đã phối hợp với IFC tổ chức Hội thảo về tác động của các quy định mới trong Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30 / 11 / 2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.
Đến ngày 20/2/2022, có 4/19 dự án đã thực hiện giải ngân kế hoạch đầu tư công vốn nước ngoài với tổng giá trị 89/4.959 tỷ đồng, đạt 1,79% và 8/19 dự án đã báo cáo dự kiến kết quả giải ngân đến hết tháng 2/2023 ước khoảng 196/4.959 tỷ đồng, đạt 3,96%, các dự án còn lại chưa thực hiện giải ngân nguồn vốn nước ngoài.
Năm 2023, Bộ GD-ĐT không ban hành quy chế tuyển sinh mà các trường đại học (ĐH) tự xây dựng và công bố. Tuy nhiên, quy chế tuyển sinh của các trường phải kế thừa toàn bộ quy định từ quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trong năm 2022.
Sáng 16/02, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị.
Ngày 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị.
Ngày 16.2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30.11.2022 (Nghị định 99) của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.
Sáng 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố, triển khai thực hiện Nghị định 99/2022/NĐ-CP, ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Phó Giám đốc Sở Tư pháp Trần Khánh Dân chủ trì điểm cầu An Giang
Sáng 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm (gọi tắt là Nghị định 99).
Sáng 16/2, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thực hiện Nghị định 99/2022-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp đảm bảo đã được tổ chức.
Sáng 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm (Nghị định 99). Hội nghị với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Phạm Tuấn Ngọc.
Sáng nay 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa triển khai phổ biến những nội dung mới của Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Quy định mới đã khắc được nhiều vấn đề tồn tại trước đây, nhưng các chuyên gia cho rằng, thực tế thực hiện nghiệp vụ này rất phức tạp nên các ngân hàng vẫn phải rất cẩn trọng tuân thủ quy định đầy đủ và nhất quán để hạn chế tối đa rủi ro.
Ngày 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm tới tất cả các tổ chức tín dụng (TCTD), từ hội sở chính đến chi nhánh của các TCTD trên toàn quốc.