Tự chủ đại học không phải thích làm gì thì làm

Liên quan đến vấn đề tự chủ đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, nhiều đơn vị chưa hiểu hết về tự chủ đại học dẫn đến việc triển khai tự chủ hiện nay ở các cơ sở giáo dục đại học còn gặp nhiều khó khăn, bất cập.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Sửa Nghị định 99 và Luật 34 để mở đường cho tự chủ đại học

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, sẽ tháo gỡ khó khăn để mở đường cho tự chủ đại học phát triển bằng việc sửa Nghị định 99 và sớm sửa Luật 34 vào năm 2024.

Tự chủ đại học không có nghĩa là 'thích làm gì thì làm'

Chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn đã gặp gỡ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên của các đại học, trường đại học. Sự kiện được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại điểm cầu Bộ GD&ĐT, kết nối với hơn 400 điểm cầu của các đại học, trường đại học trên cả nước.

Tự chủ đại học: Tránh để người học phàn nàn về học phí

Tại chương trình 'Bộ trưởng Bộ GDĐT gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục' diễn ra chiều 15/8, đại diện một số trường đại học đã đưa ra kiến nghị về vấn đề tự chủ đại học trong các nhà trường.

Trường đại học ngại tự chủ vì hiểu chưa đầy đủ về khái niệm

Nhiều trường đại học nghĩ rằng tự chủ nghĩa là tự lo, nhà nước sẽ không quan tâm, không đầu tư, không quản lý.

Bộ trưởng GD&ĐT: Nhiều trường hiểu sai về tự chủ đại học nên không dám làm

Theo Bộ trưởng, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm, vậy tự chủ đại học liệu có phải là 'phó thác cho các trường tự lo kinh phí'?

Đề xuất chính sách đặc thù cho giảng viên các trường Y Dược

Theo PGS.TS Phạm Ngọc Minh, giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội ngoài làm công tác giảng dạy còn làm công tác kiêm nhiệm ở bệnh viện. Thời gian làm việc ở bệnh viện ít nhất bằng thời gian làm việc ở trường, thậm chí là nhiều hơn. Tuy nhiên, giảng viên chỉ được hưởng một loại lương, phụ cấp.

Tiếp tục mở đường cho tự chủ đại học đi đúng hướng, có chiều sâu

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, tự chủ đại học là việc mà Việt Nam đã thực hiện hơn 30 năm trước và cho đến nay có rất nhiều trường đại học đã tự chủ rất cao.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đặt mục tiêu trở thành Đại học vào năm 2025

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đang chuẩn bị các điều kiện và các hồ sơ cần thiết để phấn đấu lên đại học vào năm 2025.

Giảng viên được cử đi học tiến sĩ, học xong hơn một nửa rời khỏi trường

Bài toán về việc giữ chân nguồn giảng viên chất lượng cao tại các cơ sở giáo dục đại học vẫn đang cần lời giải thỏa đáng.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sẽ chuyển thành ĐH Kinh tế Quốc dân vào năm 2025

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sẽ chuyển thành ĐH Kinh tế Quốc dân vào năm 2025. Trong 6 tháng cuối năm nay, trường sẽ thành lập 3 trường trực thuộc, dự kiến là: Trường Kinh tế, Trường Kinh doanh và Trường Công nghệ.

Kiến nghị có định chế riêng về HĐT và tháo gỡ các điểm nghẽn trong ĐH địa phương

Câu lạc bộ Các trường ĐH địa phương đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tổng kết mô hình đại học địa phương theo hướng tái cấu trúc mô hình đại học địa phương.

Vì sao bãi bỏ chương trình chất lượng cao bậc đại học ?

Về vấn đề đang gây lo ngại, liệu các chương trình chất lượng cao có còn trong các trường đại học, Bộ GD&ĐT lý giải, việc bãi bỏ Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT là cần thiết và phù hợp với quy định của Luật Giáo dục đại học 2018.

Kỳ vọng sửa đổi Nghị định 99 sẽ giúp tăng cường tự chủ đại học

Theo ĐBQH Hoàng Văn Cường, để tạo chuyển biến rõ nét trong tự chủ đại học, phải tăng cường các giải pháp về chính sách.

Có xóa sổ chương trình chất lượng cao?

Nhiều người đang băn khoăn, liệu có xóa sổ các chương trình đào tạo đại học chất lượng cao?

Khuyết 'đầu tàu', trường đại học đi về đâu?

Thực trạng nhiều trường ĐH hiện thiếu hiệu trưởng đã đặt ra vấn đề về công tác quản lý và phát triển, nhất là ảnh hưởng đến quyền lợi SV.

Bộ KH&CN sớm tham mưu với Chính phủ về các khu nông nghiệp công nghệ cao

Phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao rất cần được Bộ KH&CN sắp tới tham mưu với Chính phủ và Thủ tướng để tiếp tục triển khai theo hướng thực sự có hiệu quả.

Vận hành trường đại học địa phương gặp khó, nhiều hiệu trưởng nêu kiến nghị

Cần gỡ bỏ các quy định mang nặng tính quan liêu, bao cấp theo kiểu 'xin - cho', gây khó khăn đối với việc thực hiện quyền tự chủ của trường đại học.

Băn khoăn quy định mới về đăng ký giao dịch bảo đảm

Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực từ ngày 15-1-2023 và thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP. Một số quy định của nghị định mới này gợi lên ít nhiều băn khoăn.

Tránh chồng chéo quy định tự chủ tổ chức bộ máy, nhân sự

Thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự tại các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn vướng mắc.

Tháo gỡ vướng mắc cơ chế tự chủ đại học

Việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đại học còn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc phải tháo gỡ.

Chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động Hội đồng trường

CLB Chủ tịch Hội đồng trường tổ chức tọa đàm 'Điều hành hoạt động của HĐT trong các cơ sở giáo dục ĐH - thực tiễn và kinh nghiệm'.

NĐ 99 sửa đổi cần quy định trường hợp nào Bộ đình chỉ, giải thể trung tâm KĐCLGD

Chuyên gia kiến nghị, Dự thảo sửa đổi NĐ 99 cần quy định rõ những trường hợp Bộ GD có thể đình chỉ hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng GD.

Phân quyền trong trường đại học: Ai cao hơn ai?

Từ khi có Luật Giáo dục Đại học 2012, đến nay, khi công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH 2018, Bộ GD&ĐT vẫn không đề cập vấn đề vốn gây tranh cãi trong thời gian qua: 'Ai là người đứng đầu trường ĐH'.

Một số điểm vướng mắc kỳ vọng sửa đổi lại vượt ra ngoài phạm vi của Nghị định 99

Theo GS Từ Minh Phương, thời gian đầu nên có hướng dẫn rõ ràng hơn về bộ máy của Hội đồng trường, những công việc, nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng trường.

Sửa Nghị định gỡ khó cho cơ sở giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT đang tổ chức lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.

Nhiều điểm trong dự thảo NĐ 99 cần phải điều chỉnh, nhất là liên quan đến HĐT

Cơ quan quản lý trực tiếp chỉ nên cử đại diện tham gia vào Hội đồng trường chứ không được trực tiếp can thiệp lên việc ra quyết nghị của Hội đồng trường.

Sửa đổi Nghị định 99 cần quy định nhiệm kỳ của phó hiệu trưởng

Để thực sự giúp cho quá trình tự chủ đại học được nhanh và bền vững thì hội đồng trường cần được trao quyền từ cơ quan chủ quản.

Sửa Nghị định 99/2019 là cần thiết nhưng cơ sở giáo dục đại học vẫn chưa hết khó

Bộ GD&ĐT đang tổ chức lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.

Gỡ vướng về cơ chế, chính sách trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Phó Giáo sư Vũ Đình Ngọ là Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Đình Ngọ là tân Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Bổ sung điều kiện để trường đại học chuyển thành đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất thêm quy định về điều kiện để các trường đại học chuyển thành đại học, trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99...

Bộ Giáo dục và Đào tạo siết quy định nâng trường đại học thành đại học

Điểm mới trong dự thảo thay thế Nghị định số 99/2019/NĐ-CP yêu cầu việc nâng trường đại học lên đại học phải đáp ứng quy mô đào tạo 15.000 sinh viên trở lên.

Gỡ khó trong tự chủ đại học

Thực tiễn triển khai cơ chế tự chủ đại học đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.

Bộ GD&ĐT bổ sung điều kiện nâng trường đại học thành đại học

Bộ GD&ĐT đề xuất thêm quy định về điều kiện để các 'trường đại học' chuyển thành 'đại học' trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99.

Cần giải quyết vướng mắc quyền lực giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng

GS.TSKH Đặng Ứng Vận, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học Văn phòng Chính phủ cho rằng: 'Những dự thảo sửa đổi của Nghị định 99 mới chỉ đề cập đến các thủ tục về mặt tổ chức mà chưa giải quyết được những vướng mắc cốt lõi về các mối quan hệ về quyền lực và trách nhiệm giữa Hội đồng trường và Hiệu trưởng…'

Dự kiến nhiều thay đổi trong tự chủ đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sửa đổi nhiều quy định liên quan tới tự chủ đại học.

Trường đại học sẽ phải công khai toàn bộ nguồn thu – chi?

Theo dự thảo, các cơ sở giáo dục phải công khai toàn bộ nguồn thu, chi và cơ cấu các khoản thu, chi; cơ cấu chi từ nguồn học phí; chi phí đào tạo, mức thu học phí, mức thu dịch vụ…

Nhiều nội dung liên quan đến HĐT, kiểm định được Bộ GD lấy ý kiến để sửa đổi

Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam thông tin chi tiết những điều, khoản được sửa đổi, bổ sung của dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99.

Dự kiến sửa đổi, bổ sung một số quy định về tự chủ đại học

Ngày 10/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ.

Dự kiến sửa đổi, bổ sung 7 điểm chính về tự chủ đại học

Bộ GD&ĐT xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99 nhằm tháo gỡ một số vướng mắc khi thực hiện tự chủ đại học.

Mập mờ bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH công lập: Sẽ chấm dứt

Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH) sau quá trình triển khai đã bộc lộ những hạn chế. Trong đó có những hạn chế liên quan đến nhân sự khi thực hiện tự chủ ĐH.

Lãnh đạo ĐH Đà Nẵng nói gì về tính độc lập của trung tâm kiểm định trực thuộc?

Ngoài việc thay thế, điều chỉnh các Nghị định đã cũ thì cần ban hành các quy định cụ thể hơn để Trung tâm kiểm định hoạt động độc lập, hiệu quả.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội khác nhau thế nào?

Trường đại học là cơ sở đào tạo nhiều ngành nhưng không đào tạo nhiều lĩnh vực. Trong khi đại học sẽ đào tạo trên nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có nhiều ngành. Do đó, đại học sẽ bao gồm các trường đại học.

Bộ GD&ĐT trao quyết định công nhận Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội

Sáng 17/3, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trao quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, cùng các quyết định công nhận lãnh đạo nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025.

Bộ GDĐT trao quyết định công nhận lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội

Sáng 17/3, Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn trao quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa, cùng các quyết định công nhận lãnh đạo quan trọng nhiệm kỳ 2020-2025.