Ngày 28/9, thành phố Hà Nội tiến hành diễn tập thực binh phòng thủ dân sự. Đây là một nội dung trong diễn tập Khu vực phòng thủ năm 2024 (HN-24).
Ngày 28/9, TP Hà Nội tiến hành diễn tập thực binh phòng thủ dân sự trong diễn tập Khu vực phòng thủ năm 2024 (HN-24).
Ngày 28/9, thành phố Hà Nội tiến hành diễn tập thực binh phòng thủ dân sự trong diễn tập Khu vực phòng thủ năm 2024 (HN-24).
Ngày 28/9, thành phố Hà Nội tiến hành diễn tập thực binh phòng thủ dân sự trong diễn tập Khu vực phòng thủ năm 2024 (HN-24). Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị về con người và cơ sở vật chất; phối hợp, hiệp đồng trong luyện tập, các lực lượng tham gia diễn tập đã vận hành, thao tác, xử lý những tình huống diễn tập sát thực tế, đúng yêu cầu, nhiệm vụ và ý định diễn tập của Ban Chỉ đạo diễn tập khu vực phòng thủ Thành phố.
Bộ Quốc phòng vừa có Tờ trình số 1219/TTr-BQP ngày 3/4/2024 gửi Chính phủ về việc ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng thủ dân sự. Theo đó, việc xây dựng Nghị định nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật cũng như bảo đảm tính khả thi của Nghị định trong thực tiễn…
Chiều 6/12, tại Hà Nội, quận Hai Bà Trưng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quân sự, quốc phòng và phong trào thi đua Quyết thắng năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.
Trong những năm qua, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh đã và đang tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để chủ động ứng phó với các loại hình thảm họa thiên tai đã xảy ra, tỉnh Hòa Bình chủ động xây dựng phương án diễn tập sát với thực tế, luyện tập và thực hành diễn tập ứng phó với đa loại hình thảm họa, thiên tai; đầu tư thích đáng về nhân lực, vật lực và ngân sách cho công tác xây dựng phòng thủ dân sự, chuẩn bị cơ sở, vật chất phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Bộ Quốc phòng nhận được kiến nghị của cử tri thành phố Hải Phòng do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 7422/BDN ngày 14-6-2023, về Luật Phòng thủ dân sự (Câu số 11) với nội dung:
BÙI VĂN KHÁNH Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh (HBĐT) - Trong những năm qua, các thách thức an ninh phi truyền thống, đặc biệt là biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh đã và đang tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để chủ động ứng phó với các loại hình thảm họa thiên tai đã xảy ra, tỉnh Hòa Bình chủ động xây dựng phương án diễn tập sát với thực tế, luyện tập và thực hành diễn tập ứng phó với đa loại hình thảm họa, thiên tai; đầu tư thích đáng về nhân lực, vật lực và ngân sách cho công tác xây dựng phòng thủ dân sự (PTDS), chuẩn bị cơ sở, vật chất phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN). Năm 2018, tỉnh đã tổ chức diễn tập ứng phó với hạ lưu sông Đà; năm 2019 diễn tập phòng chống dịch Covid-19; năm 2021 diễn tập phòng chống cháy nổ… Nhìn chung các cuộc diễn tập được tổ chức với nhiều vấn đề huấn luyện sát với thực tế, đảm bảo đúng mục tiêu, kế hoạch đề ra.
Chiều 3/7, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Học viện Quốc phòng tổ chức hội nghị trao đổi về những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế-xã hội gắn với công tác quốc phòng-an ninh của thành phố Hà Nội trong tình hình mới với các học viên lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng khóa 91.
Chiều 3-7, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Học viện Quốc phòng tổ chức hội nghị trao đổi về những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác quốc phòng - an ninh của thành phố Hà Nội trong tình hình mới với các học viên lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng khóa 91.
Chiều 3/7, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Học viện Quốc phòng tổ chức Hội nghị trao đổi những giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh của thành phố Hà Nội với các học viên Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng khóa 91.
Ngày 7-4, tại Đà Nẵng, lớp tập huấn tập huấn Phòng thủ dân sự (PTDS) toàn quân, khu vực phía Nam năm 2023 do Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo Cục Cứu hộ - Cứu nạn (CHCN) phối hợp với Quân khu 5 thực hiện đã tổ chức bế mạc.
Cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế thu hút nguồn lực xã hội hóa, trong đó có khối doanh nghiệp cho công tác ứng phó với sự cố, thiên tai, thảm họa.
Chiều 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự Quốc gia chủ trì Phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng, Phó trưởng Ban Chỉ đạo.
Chiều 10-3, tại Trụ sở Văn phòng Chính phủ, Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia (sau đây gọi tắt là Ban chỉ đạo) tổ chức Phiên họp lần thứ nhất để đánh giá kết quả công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện chương trình công tác năm 2022, phương hướng, nhiệm vụ năm 2023. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì phiên họp.
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã họp thảo luận và cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự do Bộ Quốc phòng chủ trì tham mưu. Ngay sau đó, một số đối tượng xấu đã xuyên tạc, đưa ra những luận điệu sai trái nhằm tấn công dự án luật này.
Thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 30/8/2022 của Bộ Chính trị về phòng thủ dân sự đến năm 2030 và những năm tiếp theo (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 22-NQ/TW), Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng Chương trình hành động thực hiện như sau:
Tại Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS), các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ tán thành cao với sự cần thiết xây dựng và ban hành luật.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh và đề nghị cần rà soát, có chính sách đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng chuyên trách phòng thủ dân sự, chú trọng vấn đề '4 tại chỗ', nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu.
Cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự tại phiên họp chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần làm rõ hơn các khái niệm 'phòng thủ dân sự', 'tình trạng khẩn cấp', 'thảm họa, sự cố' để tránh mâu thuẫn, chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các luật liên quan.
Chiều ngày 16/8, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu đặt ra của Luật Phòng thủ dân sự khi được ban hành là 'phải lấp được các khoảng trống pháp lý về phòng thủ dân sự mà các luật chuyên ngành chưa có quy định'.
Chiều 16/8, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Cơ bản nhất trí sự cần thiết ban hành Luật Phòng thủ dân sự, tại Tọa đàm do Ủy ban Quốc phòng và An ninh vừa tổ chức, các đại biểu cho rằng, phạm vi điều chỉnh và quy định về lực lượng, các cấp cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng thủ dân sự trong dự thảo Luật cần bổ sung và làm rõ hơn để không chồng chéo và bảo đảm tính thống nhất với các luật chuyên ngành khác.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.Khoản 1, Điều 13 Luật Quốc phòng nêu rõ: PTDS là một bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.Máy bay của Công ty Trực thăng miền Bắc (Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, Binh đoàn 18) tham gia cứu nạn tàu Vietship 01 tại vùng biển Cửa Việt (Quảng Trị), tháng 10-2020. Ảnh: QUANG THIỆN Lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng huấn luyện cứu nạn trên sông. Ảnh: QUANG THIỆNDự án Luật PTDS tập trung vào 6 chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 28-2-2022, bao gồm: Đánh giá mức độ rủi ro của thảm họa, sự cố trong hoạt động PTDS; phân công trong quản lý nhà nước và phân cấp trong tổ chức hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố; quy định các biện pháp bảo vệ người dân trước thảm họa, sự cố và hỗ trợ người dân bị thiệt hại; đổi mới tổ chức của Ban chỉ đạo PTDS quốc gia; ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn (big data) trong phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố; quy định về hoạt động PTDS trong tình trạng khẩn cấp.
Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Bộ Tổng Tham mưu vừa tổ chức tập huấn phòng thủ dân sự (PTDS) toàn quân khu vực phía Bắc năm 2022.
Sáng 25-5, tại Quân đoàn 1, Bộ Tổng Tham mưu khai mạc tập huấn phòng thủ dân sự toàn quân khu vực phía Bắc năm 2022.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đỗ Tiến Đông tại hội nghị sơ kết công tác quân sự, quốc phòng địa phương 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trong những tháng còn lại năm 2021 diễn ra sáng 13-7 tại Hội trường Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai.
Sáng 14-6, Bộ CHQS tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương (QP, QSĐP) 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 27-4, Bộ CHQS tỉnh tổ chức hội nghị hiệp đồng công tác phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) năm 2021. Dự hội nghị có đại diện các cơ quan, đơn vị trực thuộc Quân khu 3, Bộ Quốc phòng; lãnh đạo các sở: NN và PTNT, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sáng 23-12, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành đã chủ trì Hội nghị tổng kết công tác quốc phòng-quân sự địa phương năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021.
Chiều nay 16-9, UBND huyện Chơn Thành tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Nghị định số 02/2019/NĐ-CP, ngày 2-1-2019 của Chính phủ về phòng thủ dân sự cho 110 đại biểu là thành viên Ban Chỉ huy phòng thủ dân sự huyện; lãnh đạo, chuyên viên các cơ quan, đơn vị và các xã, thị trấn trong toàn huyện.
Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia là tổ chức phối hợp liên ngành, có chức năng tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động phòng thủ dân sự trên phạm vi cả nước; trực tiếp chỉ đạo ban chỉ huy phòng thủ dân sự của bộ, ngành trung ương và ban chỉ huy phòng thủ dân sự cấp tỉnh.
Ban chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia là tổ chức phối hợp liên ngành, có chức năng tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động phòng thủ dân sự.
Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại khoản 4 Điều 20 Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 2/1/2019 của Chính phủ về phòng thủ dân sự.
Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại khoản 4 Điều 20 Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 2/1/2019 của Chính phủ về phòng thủ dân sự.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 1040/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia; Quyết định số 1041/QĐ-TTg về Quy chế tổ chức, hoạt động của Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia.
Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại khoản 4 Điều 20 Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 2/1/2019 của Chính phủ về phòng thủ dân sự.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 1040/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự quốc gia.
Ngày 15/6, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lớp tập huấn Nghị định 02/2019/NĐ-CP của Chính phủ về Phòng thủ dân sự cho các cơ quan, đơn vị trong toàn lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên Huế.