Tạm giữ phương tiện giao thông vi phạm hành chính (VPHC) là biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn hậu quả, bảo đảm thi hành quyết định xử phạt VPHC... đã được quy định rõ trong Luật Xử lý VPHC.
Nghị định số 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Hỏi: Tôi mới mua một chiếc ô tô, mới có giấy phép lái xe. Tôi lái xe chưa được thành thạo, khi tham gia giao thông tôi đã vi phạm hành chính và bị cảnh sát giao thông tạm giữ phương tiện. Tuy nhiên, do xe mới mua nên tôi muốn xin đặt tiền bảo lãnh có được không? Mức tiền cần đặt là như nào?
Hỏi: Tôi vi phạm hành chính trong khi lái ô tô tham gia giao thông và bị tạm giữ xe. Tôi đang làm thủ tục bảo lãnh bằng tiền để được giao giữ và bảo quản ô tô của mình. Xin hỏi nếu tôi được giao giữ và bảo quản xe trong thời gian tạm giữ thì tôi có được dùng xe để tham gia giao thông không? Trường hợp không được phép dùng xe để tham gia giao thông mà tôi lại cố tình sử dụng thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Hỏi: Tôi là chủ sở hữu một chiếc xe bị tạm giữ do liên quan đến một vụ vi phạm hành chính, đến nay cơ quan chức năng đã xác định tôi không có lỗi trong việc vi phạm hành chính. Tôi được thông báo đến nhận lại phương tiện bị tạm giữ. Tuy nhiên tôi đang đi công tác nên không thể đến lấy được thì có thể nhờ người khác đến lấy phương tiện không? Khi đến nhận phương tiện bị tạm giữ thì tôi có phải tra chi phí bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ không?
Theo Nghị định số 31/2020/NĐ-CP, ngày 5/3/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính, người dân có thể làm thủ tục đặt tiền bảo lãnh để tự bảo quản phương tiện vi phạm giao thông thay vì bị lực lượng chức năng tạm giữ như trước đây. Tuy nhiên, theo Phòng Cảnh sát Giao thông (CSGT) - Công an tỉnh, hơn 2 tháng kể từ khi quy định này có hiệu lực (từ ngày 1-5), đến nay, vẫn chưa có trường hợp nào đến làm thủ tục để đặt tiền bảo lãnh phương tiện vi phạm.
Từ ngày 1/5, Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính đã chính thức có hiệu lực.
Căn cứ vào Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20/06/2012; Căn cứ vào Nghị định số 115/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính. Công an huyện Đại Từ hiện đang tạm giữ 44 xe mô tô vi phạm Luật giao thông đường bộ bị tạm giữ đã quá thời hạn quy định.
Có hiệu lực từ ngày 1/5, Nghị định 31/2020/NĐ-CP ban hành ngày 5/3, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật.
Có hiệu lực từ ngày 1.5, Nghị định 31/2020/NĐ-CP ban hành ngày 5.3 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3.10.2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật.
Có hiệu lực từ ngày 1/5, Nghị định 31/2020/NĐ-CP ban hành ngày 5/3, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật.
Quy định mới về xác định thị trường liên quan và thị phần; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam-Cuba; Điều kiện cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài... là những chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 5/2020.
Nếu có tiền bảo lãnh sẽ không bị tạm giữ xe vi phạm giao thông;Thêm đối tượng có trách nhiệm chỉ đạo việc yêu cầu thi hành án; Lao động tại Hàn Quốc phải ký quỹ 100 triệu đồng; Chính thức cấp bản sao điện tử… là một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5.
Nghị định số 31/2020/NĐ-CP đã sửa đổi Điều 14 của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP về việc giao phương tiện giao thông vi phạm hành chính cho tổ chức, cá nhân vi phạm giữ, bảo quản như sau:
Từ năm 2013 đến nay, Phòng CSGT đường bộ - đường sắt (ĐBĐS) Công an TP Hồ Chí Minh đã phải xây dựng 5 kho bãi để chứa 170 ngàn phương tiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Lượng xe vi phạm bị lưu giữ ngày càng tăng. Do mức phạt cao, giá trị xe thấp, nhiều người vi phạm sẵn sàng bỏ luôn phương tiện giao thông.
Kể từ ngày 1-5, người vi phạm trong lĩnh vực giao thông có thể tự bảo quản phương tiện của mình mà không phải bị lực lượng chức năng ra quyết định tạm giữ như trước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính. Theo đó, từ 1/5 tới đây, phương tiện giao thông vi phạm có thể giao cho người vi phạm bảo quản khi có đủ các điều kiện.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (VPHC) bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Tổ chức, cá nhân vi phạm có khả năng tài chính đặt tiền bảo lãnh thì có thể được xem xét để giao giữ, bảo quản phương tiện. Đây là một trong những điểm mới trong Nghị định 31/2020/NĐ-CP của Chính phủ vừa ban hành sẽ có hiệu lực từ ngày 1/5/2020.
Nghị định 31/2020/NĐ-CP quy định, có thể giao phương tiện giao thông vi phạm hành chính thuộc trường hợp bị tạm giữ cho tổ chức, cá nhân vi phạm giữ, bảo quản.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3-10-2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP, có hiệu lực từ 1/5/2020, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 31/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Theo số liệu thống kê trong gần 06 năm, từ năm 2013 đến nay, cơ quan chức năng đã tạm giữ, tịch thu 17,46 triệu tang vật, phương tiện VPHC. Trong đó, đã trả lại 4,056 triệu tang vật, phương tiện cho chủ sở hữu; chuyển điều tra, xác minh gần 190.000 tang vật, phương tiện; tiêu hủy 5.04 triệu tang vật, phương tiện và bán sung công quỹ nhà nước 5,065 triệu tang vật, phương tiện, nộp vào ngân sách nhà nước hơn 1.940 tỷ đồng.
Bộ Công an đang xây dựng và đưa ra lấy ý kiến về Dự thảo Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính. Trong đó, đáng chú ý là sửa các quy định về đặt tiền bảo lãnh phương tiện giao thông bị tạm giữ theo thủ tục hành chính.
Mức tiền đặt bảo lãnh ít nhất phải bằng mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt quy định cho một hành vi vi phạm...