Làm gì để nhà giáo không phải bỏ nghề làm công nhân, đi lao động xuất khẩu?

Do áp lực của đổi mới và áp lực của cuộc sống, thu nhập không tăng, một bộ phận không nhỏ giáo viên đã nghỉ việc, đi xuất khẩu lao động, đi làm ở các khu công nghiệp, làm tự do...

Phát triển đội ngũ nhà giáo là khâu đột phá trong đột phá chiến lược để phát triển đất nước

Nếu coi phát triển giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá chiến lược để phát triển đất nước, thì phát triển đội ngũ nhà giáo là khâu đột phá trong đột phá chiến lược ấy.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Thách thức, áp lực cũng là cơ hội để nhà giáo đổi mới, phát triển

Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt tới sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Trong nền giáo dục, nhà giáo là thành tố quan trọng nhất trong các thành tố.

Đòn bẩy để giáo viên sống được bằng nghề

Nhân dịp 20/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết: 'Để thu hút được đội ngũ trẻ, giỏi gắn bó với nghề giáo có nhiều yếu tố. Tôi nghĩ khi tham gia hoạt động nghề nghiệp, nhà giáo được phát triển bản thân, được khẳng định mình, có đời sống tốt, phát huy được năng lực… khi đó sẽ thu hút được nhiều hơn những người có năng lực, trình độ'.

Nóng trong tuần: Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trả lời chất vấn nhiều vấn đề giáo dục

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của ĐBQH; tham vấn chuyên gia về tổng kết Nghị quyết 29... là vấn đề giáo dục đáng quan tâm tuần qua.

Quảng Bình hỗ trợ gần 4 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số

Quảng Bình hỗ trợ tiền ăn cho học sinh ở trường PTDTNT, chi phí sinh hoạt cho SV người dân tộc thiểu số với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng.

Chất vấn toàn diện trên các lĩnh vực

Ngày 7/11, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành cả ngày để tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4.

Bộ trưởng GD&ĐT lý giải việc nên có kỳ thi tốt nghiệp THPT

Theo Bộ trưởng GD&ĐT kỳ thi tốt nghiệp THPT không chỉ nhằm mục đích đánh giá kết quả học tập của học sinh, còn là căn cứ để các cơ sở giáo dục đại học xét tuyển.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn về đặt hàng đào tạo giáo viên

Việc đặt hàng, đấu thầu đào tạo giáo viên theo Nghị định số 116 của Chính phủ vẫn còn khó khăn, vướng mắc.

Năm 2024, phương án tuyển sinh của các trường top đầu thay đổi thế nào?

Trong khi một số trường đại học tiếp tục thông báo xét tuyển bổ sung thì nhiều trường top đầu đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024.

Trường đại học công bố phương thức tuyển sinh 2024 theo hướng đơn giản hóa

Nhiều trường đại học hiện đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024 theo hướng đơn giản hóa theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).

Năm 2024, cần loại bỏ phương thức tuyển sinh đại học không hiệu quả

Một nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở đào tạo năm học này là hoàn thiện đề án tuyển sinh năm 2024, tránh đưa ra những phương thức tuyển sinh phức tạp, gây khó khăn cho thí sinh.

ĐH Sư phạm Hà Nội 2 triển khai thực tập sư phạm, chuyên ngành năm học 2023-2024

Năm học 2023-2024, tỉ lệ các trường quốc tế, trường ngoài công lập là địa chỉ thực tập của sinh viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tăng ở cả ba cấp học.

Nan giải bài toán thiếu giáo viên (Bài cuối)

Tình trạng thiếu giáo viên (GV) tại các trường học trên địa bàn tỉnh Long An là nỗi trăn trở lớn của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), phần nào ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học. Các trường học, ngành, địa phương đã và đang nỗ lực tháo gỡ bài toán khó này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của toàn tỉnh.

Bổ sung hơn 2.508,087 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2023

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 205/TTr-BTC ngày 2/10/2023 trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, báo cáo Quốc hội bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 cho các bộ, cơ quan ở trung ương, các địa phương, tổng số kinh phí là hơn 2.508,087 tỷ đồng.

Thanh Hóa: Duyệt chi hơn 104 tỷ đồng hỗ trợ học phí cho sinh viên ngành sư phạm

UBND tỉnh Thanh Hóa đã quyết định bổ sung kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm theo quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ.

Chính phủ chỉ đạo xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học

Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 75/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, trong đó có nội dung quản lý, sử dụng biên chế giáo viên, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thiếu giáo viên tại các cấp học do tăng quy mô học sinh, triển khai các môn học theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.

Xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học

Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học.

Không là khẩu hiệu

'Không để sinh viên bỏ học vì khó khăn' không chỉ là phương châm hay khẩu hiệu mà được hiện thực hóa bằng những hành động, việc làm cụ thể.

Bộ Nội vụ trả lời kiến nghị của cử tri về xem xét lộ trình cắt giảm biên chế

Bộ Nội vụ vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn xung quanh đề nghị xem xét lộ trình cắt giảm biên chế theo Nghị quyết số 19-NQ/TW.

Yêu cầu hoàn thiện các phương thức tuyển sinh đại học năm 2024 theo hướng đơn giản hóa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản gửi các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm.

Tuyển sinh ĐH 2024: Hoàn thiện phương thức theo hướng đơn giản hóa

Một nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ là hoàn thiện đề án, phương thức tuyển sinh năm 2024, khắc phục bất cập hiện nay.

Lên phương thức tuyển sinh từ năm 2025 phù hợp với chương trình GDPT 2018

Dự kiến nội dung thi bám sát mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, chủ yếu là chương trình lớp 12.

Hoàn thiện các phương thức tuyển sinh đại học năm 2024 theo hướng đơn giản hóa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục đại học, cao đẳng sư phạm. Theo đó, Bộ yêu cầu hoàn thiện các phương thức tuyển sinh đại học năm 2024 theo hướng đơn giản hóa.

Xây dựng, công bố kịp thời các phương thức tuyển sinh đại học từ năm 2025 trở đi

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản số 5155/BGDĐT-GDĐH gửi các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 đối với giáo dục đại học và cao đẳng sư phạm.

Đoàn kết, thống nhất, nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra

Gỡ khó, vượt khó, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên. PGS.TS Trần Văn Thức, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã có những trao đổi, chia sẻ về câu chuyện thiếu giáo viên tỉnh nhà.

Bất cập trong tạo nguồn giáo viên

Kỳ tuyển sinh đại học năm 2023 đã kết thúc và được xã hội nhìn nhận đã khắc phục phần nào những hạn chế của công tác tuyển sinh ở các năm trước. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tuyển sinh phần nào giúp các trường hạn chế lượng sinh viên ảo và tính minh bạch đã được cải thiện.

Năm học 2023 - 2024, trường đại học nào tại Việt Nam miễn học phí?

Trường đại học miễn học phí ở Việt Nam hiện nay gồm các trường đại học sư phạm và trường khối quân sự - công an.

Nhiều văn bản liên quan đến lĩnh vực giáo dục được ban hành không phù hợp với thực tiễn

Theo Báo cáo của Đoàn giám sát gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy nhiều văn bản trong lĩnh vực giáo dục ban hành chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

Sinh viên sư phạm có thể không được hỗ trợ sinh hoạt phí

Đây là đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với trường hợp sinh viên sư phạm học tập yếu.

Dự thảo sửa đổi NĐ 116 vẫn chưa bao quát hết các trường hợp bồi hoàn kinh phí

Về vấn đề bồi hoàn kinh phí theo Nghị định 116, Thạc sĩ Nguyễn Vinh San cho rằng, cần tính đến phương án chuyển khoản đền bù đó về ngân hàng thu hồi.

Đại diện trường sư phạm chỉ ra điểm chưa hợp lý ở dự thảo sửa đổi Nghị định 116

Chỉ địa phương là cơ quan quản lý trực tiếp công dân mới đủ chức năng hành chính, phương tiện để theo dõi, thu hồi các khoản SV phải bồi hoàn.

Nếu NĐ 116 không sửa đổi sẽ khó cho trường lẫn người học, dù chính sách tốt

'Nếu không sửa đổi tổng thể Nghị định 116 sẽ khó khăn cho các cơ sở đào tạo và người học, mặc dù chính sách rất ưu việt'.

Cần có chính sách đặc thù, tạo nguồn giáo viên ở vùng sâu, biên giới Tây Ninh

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh, dự kiến bước vào năm học mới 2023 - 2024, toàn tỉnh sẽ thiếu 1.350 giáo viên giảng dạy ở các cấp học. Trong đó, cấp Mầm non thiếu giáo viên nhiều nhất với số lượng 468 giáo viên, cấp Tiểu học thiếu 440 giáo viên, cấp Trung học Cơ sở thiếu 304 giáo viên, cấp Trung học Phổ thông thiếu 138 giáo viên.

Ngành Sư phạm Lịch sử lấy lại vị thế

Điểm chuẩn của ngành Sư phạm Lịch sử, Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế năm 2023 được công bố, làm cho tất cả phải bất ngờ.

Đề nghị sớm có Thông tư hướng dẫn danh mục vị trí việc làm theo CTGDPT 2018

Để giải quyết bài toán thiếu đội ngũ giáo viên về lâu dài, ngành giáo dục Tây Ninh đang gấp rút xây dựng chính sách đặc thù riêng để thu hút nhân lực.

Tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa cho sinh viên Sư phạm Huế

Cùng với những nỗ lực xây dựng và phát triển Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế thành một trong ba trường sư phạm trọng điểm hàng đầu cả nước, ngôi trường này cũng đang thực hiện nhiều chính sách về tạo điều kiện thực tập, học bổng, hỗ trợ tối đa cho sinh viên.

Giám đốc Sở GD Bắc Kạn nêu lý do khiến GV không mặn mà với hai chữ 'biệt phái'

Thực tế cho thấy chế độ giáo viên biệt phái còn những bất cập. Nhiều thầy cô không mặn mà với hai chữ 'biệt phái' vì đây là nhiệm vụ khó khăn.

Điểm chuẩn Đại học Huế năm 2023: Tăng mạnh ở các khối ngành Sư phạm

Chiều tối 22/8, Hội đồng Tuyển sinh Đại học Huế công bố điểm chuẩn (điểm trúng tuyển) đợt 1 tuyển sinh vào đại học hệ chính quy năm 2023 theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 (điểm thi) và phương thức xét điểm thi kết hợp với kết quả thi năng khiếu hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.

Gỡ khó cho sinh viên sư phạm

Dư luận quan tâm việc hỗ trợ sinh hoạt phí và cơ chế đặt hàng đào tạo sinh viên sư phạm...

Chờ chính sách khả thi

Chính sách thu hút với sinh viên sư phạm thể hiện sự quan tâm của Nhà nước với việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên...

Sửa đổi Nghị định 116, gỡ khó cho đặt hàng đào tạo giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo tờ trình và dự thảo văn bản sửa đổi Nghị định 116 về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.

Sinh viên sư phạm học lực yếu sẽ không được cấp kinh phí hỗ trợ?

Từ năm thứ hai và các năm học tiếp theo, sinh viên sư phạm có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả sinh hoạt phí.

Bộ GDĐT chỉ ra hàng loạt khó khăn, vướng mắc khi triển khai Nghị định 116

Hằng năm, Bộ Tài chính chỉ giao khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Sinh viên sư phạm học yếu sẽ bị cắt hỗ trợ phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng

Bộ GD&ĐT vừa đưa ra dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2020/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.

Đảm bảo tiến độ xây dựng Luật Nhà giáo

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo biên soạn dự án Luật Nhà giáo mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học cùng tham gia xây dựng Luật Nhà giáo, một dự án được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.

Tháo gỡ vướng mắc từ Nghị định 116

Từ năm 2018, Bộ GD-ĐT giữ quyền quyết định điểm sàn ngành sư phạm nhằm chấm dứt tình trạng điểm đầu vào ngành sư phạm chạm đáy.

Sinh viên sư phạm có kết quả học tập yếu sẽ không được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất, sinh viên sư phạm học tập yếu sẽ không được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập.