Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã có những tác động tích cực tới các đối tượng được thụ hưởng trên địa bàn tỉnh.
Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Trà Vinh cho biết, từ nguồn vốn tín dụng chính sách, đã giúp gần 26.000 lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.
Với những hỗ trợ phát triển sinh kế, sản xuất được đề cập trong bài 1, bài 2 của chùm bài phản ánh những thay đổi diện mạo về cơ sở hạ tầng và kết quả vươn lên thoát nghèo của người dân tộc thiểu số.
Xác định đây là 'động lực' phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các cơ quan liên quan và các địa phương đã đồng loạt triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng của đồng bào.
Tính đến cuối năm 2023, tổng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác cho hoạt động tín dụng chính sách đạt 379,6 tỷ đồng, tăng 46,5 tỷ đồng so với đầu năm. Nguồn vốn ngân sách địa phương hòa cùng nguồn phân bổ từ trung ương góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả tích cực, tạo cơ hội phát triển vùng đồng bào DTTS.
Nguồn vốn được triển khai kịp thời, đúng đối tượng, giúp hàng trăm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số xóa nhà tạm, xây dựng nhà mới khang trang và mở rộng các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.
Về Bạc Liêu đi qua từng con đường, ngõ xóm, chúng tôi bắt gặp sắc diện mới trải lối về tận các phum sóc, vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống đang bừng lên những gam màu tươi sáng.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 đang mở ra cơ hội nâng cao đời sống vùng ĐBDTTS&MN trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Mai Châu nói riêng. Từ khi Nghị định số 28/2022/NĐ-CP được ban hành, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mai Châu đã phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền để chỉ đạo quyết liệt việc rà soát, phê duyệt danh sách các đối tượng và giải ngân nguồn vốn vay.
Tại phiên họp ngày 6/12, HĐND tỉnh khóa XI đã tập trung thảo luận tình hình kinh tế - xã hội quốc phòng – an ninh năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Chiều 6/12, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) do Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Hằng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng CSXH tỉnh về thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2023; việc triển khai thực hiện các chính sách cho vay ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ trên địa bàn tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên.
Những thành quả vươn lên thoát nghèo bền vững như tại huyện Chư Păh cũng như nhiều huyện khác tại Gia Lai là trái ngọt của việc Gia Lai đã triển khai quyết liệt việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó Gia Lai đặc biệt chú trọng tới công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào.
Nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy vai trò, hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Mọi nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp; của NHCSXH tỉnh Khánh Hòa trong việc tăng cường hiệu quả tín dụng chính sách xã hội đã bắt đầu đơm hoa, kết trái. Giang Ly là một ví dụ. Nhận thức của đồng bào nơi đây đã thay đổi; đời sống người dân đã bắt đầu khởi sắc và cải thiện từng ngày…
Việc triển khai chương trình cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP (Nghị định 28) về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.
Mau chóng đưa Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30.1.2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11) vào cuộc sống, tỉnh Đắk Lắk - trực tiếp là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã kịp thời giải ngân, tiếp thêm động lực để hộ nghèo và đối tượng chính sách vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống sau thời gian dài bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thông qua các chương trình cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ dân thuộc đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tân Lạc phát triển kinh tế, vượt khó vươn lên để thoát nghèo bền vững.
Sáng nay (17/11), Đoàn kiểm tra, giám sát của Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) Việt Nam do đồng chí Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy viên HĐQT làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH tỉnh Điện Biên về tình hình hoạt động của Ban đại diện HĐQT tỉnh từ đầu năm đến nay và phương hướng, giải pháp thực hiện trong thời gian tới. Làm việc với đoàn có đồng chí Phạm Đức Toàn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Điện Biên cùng đại diện 1 số sở, ngành liên quan.
Thời gian qua, những chính sách dành cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh đã phát huy hiệu quả, nhiều hộ ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện thoát nghèo.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), đến nay, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Nhiều dự án, tiểu dự án bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt, hỗ trợ người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo, nâng cao mức sống.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (Đoàn thành phố Hà Nội) cho biết, công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 4 đã hoàn thành trên 90%, khởi công 6/7 dự án thành phần. Còn dự án thành phần 3 là dự án đường cao tốc, dự án PPP.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 6-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn các thành viên Chính phủ về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn đối với các lĩnh vực: kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng.
Những năm qua, vốn tín dụng chính sách (TDCS) đã góp phần quan trọng trong đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh, nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN).
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Tại tỉnh Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã hỗ trợ cho rất nhiều hộ DTTS xây nhà an cư, chuyển đổi nghề, có thêm điều kiện phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đã giúp các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi diện mạo, cuộc sống của đồng bào ở Nghệ An khởi sắc. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả cần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn (NHNN) đã tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện giải pháp tăng khả năng tiếp cận tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng. Phóng viên Báo Bắc Kạn đã có cuộc trao đổi, phỏng vấn đồng chí Đoàn Sỹ Quý, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn về nội dung này.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Bạc Liêu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) (viết tắt là Chương trình 1719) tại 14 xã, phường, thị trấn vùng đồng bào DTTS với nguồn vốn được Trung ương phân bổ là 58,4 tỷ đồng và hơn 8,7 tỷ đồng nguồn đối ứng 15% của tỉnh.
Với các chính sách hỗ trợ cho người nghèo tại tỉnh Bình Phước, nhiều hộ dân tộc thiểu số ở huyện biên giới Bù Gia Mập có cơ hội tiếp cận nguồn vốn chính sách, chủ động phát triển kinh tế gia đình.
Ngày 20/10, Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động quý III/2023, đánh giá tình hình hoạt động 09 tháng năm 2023 và bàn một số nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối năm 2023.
Sáng 20-10, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Tuyên Quang tổ chức sơ kết phong trào thi đua 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau' và phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới' giai đoạn 2021-2025, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2023.
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Giá đắt cũng đã phải trả, ảo vọng về cái gọi là 'Nhà nước Mông' cũng đã bị dập tắt. Bản làng người Mông trên mảnh đất Sơn La hôm nay, tất cả những ngôi nhà khang trang, những cung đường chạy tận tới nội bản, màu xanh ngát của cây ăn trái bên những cánh rừng pơ mu hùng vĩ,… có được kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp, và đặc biệt là mồ hôi, nước mắt và sự cần mẫn lao động của đồng bào Mông.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tiếp sức cho các đối tượng thụ hưởng ở Cao Bằng vươn lên thoát nghèo.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I từ năm 2021- 2025 đã và đang mở ra cơ hội nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ trong việc xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cải thiện đời sống nhân dân tại vùng sâu, vùng xa và ổn định trật tự an toàn xã hội.
Ngay sau khi UBND huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) phê duyệt danh sách đối tượng thụ hưởng, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện đã tăng tốc giải ngân nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ người dân xây dựng nhà ở, chuyển đổi nghề theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn đã xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở, chuyển đổi nghề, có thêm động lực để thay đổi cuộc sống.
Hiện nay, cả nước đang thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia với các giải pháp huy động nguồn vốn phù hợp, trong đó ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
Chiều 10/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên chủ trì cuộc họp Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng chính sách 9 tháng, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023.