Mau chóng đưa Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30.1.2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết 11) vào cuộc sống, tỉnh Đắk Lắk - trực tiếp là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã kịp thời giải ngân, tiếp thêm động lực để hộ nghèo và đối tượng chính sách vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống sau thời gian dài bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Thông qua các chương trình cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ dân thuộc đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tân Lạc phát triển kinh tế, vượt khó vươn lên để thoát nghèo bền vững.
Sáng nay (17/11), Đoàn kiểm tra, giám sát của Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) Việt Nam do đồng chí Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy viên HĐQT làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH tỉnh Điện Biên về tình hình hoạt động của Ban đại diện HĐQT tỉnh từ đầu năm đến nay và phương hướng, giải pháp thực hiện trong thời gian tới. Làm việc với đoàn có đồng chí Phạm Đức Toàn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH chi nhánh tỉnh Điện Biên cùng đại diện 1 số sở, ngành liên quan.
Thời gian qua, những chính sách dành cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh đã phát huy hiệu quả, nhiều hộ ở vùng sâu, vùng xa có điều kiện thoát nghèo.
Sau gần 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), đến nay, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Nhiều dự án, tiểu dự án bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt, hỗ trợ người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo, nâng cao mức sống.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (Đoàn thành phố Hà Nội) cho biết, công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 4 đã hoàn thành trên 90%, khởi công 6/7 dự án thành phần. Còn dự án thành phần 3 là dự án đường cao tốc, dự án PPP.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 6-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn các thành viên Chính phủ về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn đối với các lĩnh vực: kế hoạch và đầu tư, tài chính, ngân hàng.
Những năm qua, vốn tín dụng chính sách (TDCS) đã góp phần quan trọng trong đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh, nhất là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN).
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Tại tỉnh Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã hỗ trợ cho rất nhiều hộ DTTS xây nhà an cư, chuyển đổi nghề, có thêm điều kiện phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đã giúp các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi diện mạo, cuộc sống của đồng bào ở Nghệ An khởi sắc. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả cần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn (NHNN) đã tập trung chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện giải pháp tăng khả năng tiếp cận tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng. Phóng viên Báo Bắc Kạn đã có cuộc trao đổi, phỏng vấn đồng chí Đoàn Sỹ Quý, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước, Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn về nội dung này.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Bạc Liêu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) (viết tắt là Chương trình 1719) tại 14 xã, phường, thị trấn vùng đồng bào DTTS với nguồn vốn được Trung ương phân bổ là 58,4 tỷ đồng và hơn 8,7 tỷ đồng nguồn đối ứng 15% của tỉnh.
Với các chính sách hỗ trợ cho người nghèo tại tỉnh Bình Phước, nhiều hộ dân tộc thiểu số ở huyện biên giới Bù Gia Mập có cơ hội tiếp cận nguồn vốn chính sách, chủ động phát triển kinh tế gia đình.
Ngày 20/10, Ban Đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động quý III/2023, đánh giá tình hình hoạt động 09 tháng năm 2023 và bàn một số nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối năm 2023.
Sáng 20-10, Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Tuyên Quang tổ chức sơ kết phong trào thi đua 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau' và phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới' giai đoạn 2021-2025, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2023.
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Giá đắt cũng đã phải trả, ảo vọng về cái gọi là 'Nhà nước Mông' cũng đã bị dập tắt. Bản làng người Mông trên mảnh đất Sơn La hôm nay, tất cả những ngôi nhà khang trang, những cung đường chạy tận tới nội bản, màu xanh ngát của cây ăn trái bên những cánh rừng pơ mu hùng vĩ,… có được kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp, và đặc biệt là mồ hôi, nước mắt và sự cần mẫn lao động của đồng bào Mông.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tiếp sức cho các đối tượng thụ hưởng ở Cao Bằng vươn lên thoát nghèo.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030, giai đoạn I từ năm 2021- 2025 đã và đang mở ra cơ hội nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ trong việc xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cải thiện đời sống nhân dân tại vùng sâu, vùng xa và ổn định trật tự an toàn xã hội.
Ngay sau khi UBND huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) phê duyệt danh sách đối tượng thụ hưởng, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện đã tăng tốc giải ngân nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ người dân xây dựng nhà ở, chuyển đổi nghề theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ nhiều hộ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn đã xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở, chuyển đổi nghề, có thêm động lực để thay đổi cuộc sống.
Hiện nay, cả nước đang thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia với các giải pháp huy động nguồn vốn phù hợp, trong đó ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
Chiều 10/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên chủ trì cuộc họp Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng chính sách 9 tháng, triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023.
Với mức lãi suất ưu đãi chỉ 4,8%/năm, người thu nhập thấp có thể vay tới 500 triệu đồng để xây dựng nhà ở, từng bước ổn định cuộc sống.
Nhờ chính sách vay vốn thuộc Chương trình MTQG 1719, bà con DTTS trên địa bàn một số xã khó khăn của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã được vay vốn hỗ trợ nhà ở, phát triển kinh tế, đảm bảo cuộc sống.
Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 của Chính phủ đã giúp cho các hộ nghèo nói chung và hộ nghèo người DTTS nói riêng thoát nghèo, phát triển bền vững.
Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh An Giang đã dồn lực tập trung giải ngân kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh của hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, đảm bảo đúng đối tượng thụ hưởng....
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN), vùng đặc biệt khó khăn luôn là chủ trương, chính sách được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong những năm gần đây, nhiều chính sách đã phát huy hiệu quả và làm thay đổi toàn diện đời sống của đồng bào các DTTS ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đã có những tác động tích cực tới đối tượng được thụ hưởng.
Bạn đọc Hoàng Thị Thu ở Trấn Yên (Yên Bái) hỏi: Tôi muốn hỏi việc hỗ trợ sản xuất cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) có Quy định sửa đổi và bổ sung trong tháng 9/2023. Vậy xin Tòa soạn cho biết cụ thể hơn về Quy định này?
Nhằm hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân vùng đặc biệt khó khăn, ngày 26/4/2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Chiều 29-9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai gồm các ông, bà: Siu Hương-Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lê Hoàng Anh-Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội; Đinh Ngọc Quý-Ủy viên Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri chuyên đề với ngành Ngân hàng tỉnh trước kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV.
Để thúc đẩy giảm nghèo, tỉnh Cao Bằng đã triển khai đa dạng các giải pháp hỗ trợ qua đó giúp nhiều hộ có cơ hội vươn lên thoát nghèo.
Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai cho biết, tính đến tháng 8/2023, toàn tỉnh đã giải ngân 266,078/1.183,235 tỷ đồng, đạt 22,48% kế hoạch vốn trung ương giao, trong đó: Vốn năm 2022 chuyển nguồn năm 2023 đã giải ngân 10,220/115,870 tỷ đồng, đạt 8,8% kế hoạch. Vốn kế hoạch giao năm 2023: Đã giải ngân 255,858/1.067,365 tỷ đồng, đạt 23,97% kế hoạch.
Tại tỉnh Phú Yên, sau hơn một năm thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã giải ngân gần 40 tỷ đồng cho hơn 670 hộ vay vốn. Từ nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền núi trên địa bàn tỉnh đã có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất phát triển kinh tế, xây dựng nhà cửa ổn định; từ đó từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Huyện Đồng Hỷ là một trong những địa phương có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cao tại tỉnh Thái Nguyên. Số hộ là đồng bào DTTS chiếm tới 54,28% dân số.
Sau hơn một năm thực hiện Nghị định 28/2022/NĐ-CP, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Yên đã giải ngân gần 40 tỷ đồng cho hơn 670 hộ vay vốn theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.